Chỉ cần làm được 1 điều duy nhất vào mùa đông, cơ thể bạn nhận ngay 10 lợi ích vừa giúp thải độc, làm đẹp da lại phòng bệnh siêu tốt
Cơ thể mất nước vào mùa đông cũng tương tự như khi mất nước trong môi trường khí hậu nóng. Làm đủ một điều duy nhất vào mùa đông, cơ thể bạn sẽ hưởng lợi đủ đường.
Mùa đông đã thực sự đến bên mọi người. Bên một tách trà nóng hoặc một bát súp nóng, chúng ta thường lãng quên mất một việc. Đó là uống nước lọc cho đủ mỗi ngày. Trong những tháng mùa đông, mọi người thường có xu hướng uống thiếu nước hàng ngày do cảm giác khát giảm, khiến bản thân dễ bị mất nước và các biến chứng khác do cơ thể không đủ nước.
Nghiên cứu đăng tải trên Health cho thấy, cơ thể mất nước vào mùa đông cũng tương tự như khi mất nước trong môi trường khí hậu nóng. Do đó có thể dẫn đến mất nước nếu bạn uống không đủ.
Thực tế, việc uống đủ nước trong mùa đông đem lại rất nhiều lợi ích như sau:
1. Giữ ấm cơ thể

2. Hạn chế lười biếng

3. Thải độc tố

4. Giữ ẩm cho da
Không khí lạnh và nhiệt độ của mùa đông có thể hấp thụ nhiều nước hơn từ da và gây khô da, phát ban vào mùa đông, da bong tróc hoặc da nứt nẻ. Các vấn đề liên quan đến da khô có thể gây đau đớn và khó chịu, đồng thời gây ra các vấn đề về ngoại hình.
Vì vậy, để giúp cơ thể đối phó với tình trạng mất nước này và ngăn ngừa tình trạng khô da, việc bổ sung nước cho cơ thể là cần thiết. Các chuyên gia khuyên bạn nên uống khoảng 8 cốc nước mỗi ngày. Điều này có thể giúp mang lại cho làn da của bạn vẻ tươi trẻ và khỏe mạnh hơn.

5. Giúp điều trị táo bón
Theo Eatthis, thiếu vitamin D có thể liên quan đến các vấn đề về đường tiêu hóa như táo bón. Vào mùa đông, sự thiếu hụt vitamin này trở nên tồi tệ hơn, có thể là do thời gian mặc vào ban ngày và số lượng quần áo ít hơn.
Nghiên cứu đăng tải trên Healthline cho biết nước có thể giúp ngăn ngừa và điều trị táo bón mãn tính. Nó có thể giúp tiêu hóa dễ dàng vì phân mềm và lỏng hơn, có thể đi ngoài dễ dàng, do đó làm giảm các triệu chứng táo bón. Và tất nhiên, điều này làm cho việc uống nước trở nên cần thiết hơn trong mùa đông.

6. Ngăn tăng cân mùa đông

7. Tăng cường hệ miễn dịch

8. Giảm các vấn đề về hô hấp
Theo thông tin từ Webmd, nhiệt độ lạnh có thể làm giảm nhiệt độ cơ thể, gây thu hẹp các mạch máu trong đường hô hấp và làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp, dẫn đến khó thở.
Nước tạo ra áp lực bên trong các mạch máu và giúp duy trì hình dạng của nó, do đó làm giảm khó thở và nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp, giúp lưu thông máu.

9. Điều trị đau khớp và cứng cơ

10. Chống lại ho và cảm lạnh
Ho và cảm lạnh thường xuyên xảy ra trong mùa đông. Nước, đặc biệt là nước ấm, có thể giúp làm tan chất nhầy trong đường hô hấp và khoang mũi, giúp đào thải ra ngoài.
Uống nước cũng có thể tăng cường khả năng miễn dịch, từ đó giúp chống lại virus ho và cảm lạnh, làm giảm các triệu chứng khi mắc bệnh.

Tóm lại, chúng ta thường không cảm thấy cơ thể cần uống nhiều nước hơn vào mùa đông nhưng nước là nhu cầu thiết yếu trong tất cả các mùa. Đôi khi bạn có thể thay nước bằng súp ấm, trà thảo mộc hấp dẫn nhưng đừng quên ượng nước cần thiết phải được tiêu thụ để cơ thể hoạt động tốt trong mùa lạnh giá nhé!

Loại quả giúp chống rụng tóc, kích thích mọc tóc con lại ngăn ngừa tới 6 loại ung thư: Việt Nam bán vừa nhiều vừa rẻ
Bệnh thường gặp - 4 giờ trướcNgoài tác dụng chống rụng tóc, kích thích mọc tóc con và ngăn ngừa tới 6 loại ung thư, chị em ép loại quả này lấy nước uống còn mang đến hiệu quả chống lão hóa rất tốt.

10 cách cải thiện đau bụng kinh tại nhà có thể bạn chưa biết
Sống khỏe - 4 giờ trướcĐau bụng kinh có thể khiến chị em mệt mỏi, ăn không ngon, ngủ không yên. Nhưng với các cách đơn giản sau, bạn có thể cải thiện đau bụng khi đến tháng hiệu quả.

5 thói quen dùng mì chính gây lãng phí, thậm chí còn sinh độc nhưng nhiều người vẫn làm
Sống khỏe - 6 giờ trướcMì chính hay bột ngọt là gia vị quen thuộc trong căn bếp của người Việt. Tuy nhiên, nhiều người vẫn nêm nếm mì chính gây lãng phí, thậm chí còn sản sinh độc tố bên trong món ăn.

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường nhất định phải tránh những sai lầm này
Bệnh thường gặp - 7 giờ trướcGĐXH - Một trong những sai lầm cần tránh khi đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường là không đo liên tục trên cùng một ngón tay, không tái sử dụng các loại que thử...

Loại rau giàu canxi gấp 4 lần sữa, nhiều vitamin C gấp 7 lần cam
Sống khỏe - 17 giờ trướcChùm ngây là loại rau có hàm lương canxi cao hơn sữa, các chất dinh dưỡng khác như vitamin C, sắt, kẽm đều cao hơn cam, cải bó xôi, cà rốt.

30 loại thực phẩm giúp kiểm soát chỉ số đường huyết cực tốt cho người bệnh tiểu đường
Bệnh thường gặp - 19 giờ trướcGĐXH - Nếu không kiểm soát chỉ số đường huyết tốt, người bệnh tiểu đường sẽ dễ mắc nhiều biến chứng ở các cơ quan như tim, mắt, não, thận… Vậy người bệnh tiểu đường nên ăn những loại thực phẩm nào để giảm chỉ số đường huyết?

Thiếu magiê ảnh hưởng đến phụ nữ trưởng thành như thế nào?
Sống khỏe - 23 giờ trướcMagiê là một khoáng chất thiết yếu đóng vai trò quan trọng trong nhiều chức năng của cơ thể. Magiê tham gia vào hơn 300 phản ứng sinh hóa, bao gồm chức năng cơ và thần kinh, kiểm soát lượng đường trong máu và tổng hợp protein…

Thanh niên 27 tuổi ở Hà Nội bất ngờ bị liệt nửa mặt, bác sĩ chỉ rõ 'thủ phạm'
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Bác sĩ nhận định yếu tố "lạnh" có thể là thủ phạm khiến thanh niên bị liệt dây thần kinh số 7, nhất là trong bối cảnh thời tiết thất thường, nhiệt độ tăng giảm đột ngột, bất ngờ lạnh sâu.

Người mắc bệnh tiểu đường nên ăn và kiêng gì để ổn định đường huyết?
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Người bệnh tiểu đường cần biết và nắm rõ các nguyên tắc về dinh đưỡng để tránh đường huyết tăng, giúp ngăn chặn và làm chậm các biến chứng của bệnh tiểu đường.

Khi nào cần dùng thuốc kê đơn điều trị mất ngủ?
Sống khỏe - 1 ngày trướcThuốc ngủ là loại thuốc được thiết kế để giúp người bệnh dễ ngủ hoặc duy trì giấc ngủ. Có nhiều loại thuốc dùng trong điều trị mất ngủ, vậy khi nào cần dùng thuốc kê đơn điều trị mất ngủ?

Người đàn ông ở Hà Nội phát hiện nhồi máu não từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặpGĐXH - Đi khám vì có dấu hiệu đau đầu âm ỉ, bệnh nhân được chẩn đoán xác định một loạt bệnh lý nguy hiểm gồm nhồi máu não cấp vùng chẩm trái, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid máu.