Hà Nội
23°C / 22-25°C

Chỉ mặt 5 nguyên nhân thất bại khi điều trị cao huyết áp

Thứ sáu, 08:00 26/06/2020 | Sống khỏe

Tăng huyết áp là bệnh mãn tính, phải điều trị lâu dài: điều trị hàng ngày, điều trị thường xuyên và điều trị liên tục. Trên thực tế đã có rất nhiều sai lầm xung quanh việc dùng thuốc, làm ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình điều trị bệnh tăng huyết áp, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

1. Chỉ dùng thuốc khi huyết áp tăng

Nhiều người bị cao huyết áp nhưng không uống thuốc hàng ngày, họ chỉ uống thuốc khi huyết áp tăng cao. Tuy nhiên, nếu người bệnh không thường xuyên đo huyết áp thì không thể biết được lúc nào huyết áp tăng lên. Bởi bệnh tăng huyết áp thường không có biểu hiện lâm sàng, không có triệu chứng rõ ràng.

Nguy hiểm ở bệnh tăng huyết áp là mức độ dao động của huyết áp trong ngày, chỉ số huyết áp lên xuống thất thường, có thể lên rất cao, khi đó mới uống thuốc thì khó có thể khống chế được huyết áp, nếu không dùng thuốc đều sẽ khiến mức độ dao động huyết áp thực tế của người bệnh tăng lên rất nhiều.

Trên thực tế có công trình nghiên cứu đã chứng minh, nếu người bệnh uống thuốc huyết áp không đều hàng ngày, chỉ uống thuốc khi thấy huyết áp tăng lên và tình trạng này diễn ra lâu dài thì nguy cơ suy tim, đột quỵ… thậm chí tử vong cao hơn nhiều lần so với không uống thuốc.

2. Tự ý thay đổi liều thuốc

Tình trạng tự ý thay đổi liều thuốc cũng là vấn đề "bất cập" trong quá trình điều trị bệnh tăng huyết áp. Người bệnh tự động điều chỉnh liều: huyết áp tăng cao thì uống hai loại thuốc, huyết áp không tăng cao thì uống một loại thuốc... Điều này cực kỳ nguy hiểm, người bệnh có khả năng phải đối mặt với những biến chứng như đột quỵ (tai biến mạch máu não), liệt nửa người, tàn phế...

Chỉ mặt 5 nguyên nhân thất bại khi điều trị cao huyết áp - Ảnh 1.

Tự ý thay đổi liều thuốc gây nguy hiểm cho người bệnh cao huyết áp


3. Thay đổi loại thuốc liên tục

Nguyên nhân của tình trạng này là do người bệnh thấy dùng thuốc không hiệu quả, chưa đủ liều dùng đã tự ý đổi sang loại thuốc khác. Hoặc trong quá trình điều trị, người bệnh không chịu đựng nổi các tác dụng phụ của thuốc huyết áp như: đau đầu, mệt mỏi, choáng váng, buồn nôn, ho khan, đau ngực, đau dạ dày, rối loạn cương dương… Do đó, họ ra nhà thuốc và đề nghị bán cho loại thuốc khác. Đây là quan niệm hết sức sai lầm. Bởi thuốc huyết áp được kê đơn và sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.

Người bệnh chỉ có thể thay đổi đơn thuốc khi đơn thuốc cũ không kiểm soát được huyết áp. Lúc này, người bệnh cần đến cơ sở y tế để các bác sĩ khám và điều chỉnh loại thuốc khác.

4. Dùng theo đơn thuốc của người khác

Rất nhiều người khi phát hiện mình bị tăng huyết áp, mặc dù họ xác định phải uống thuốc, nhưng lại không chủ động tới cơ sở y tế để khám chữa mà lại đi mượn đơn thuốc của người khác mua uống. Họ không hề biết rằng: Thuốc điều trị huyết áp cao được kê đơn phù hợp với tình trạng bệnh lý nặng nhẹ của từng người. hơn nữa, còn phụ thuộc vào từng giai đoạn bệnh, bệnh có biến chứng hay chưa và các bệnh lý liên quan khác…

Cùng một loại thuốc có hiệu quả với người này nhưng lại không có hiệu quả với người khác, chỉ định được cho người bệnh này nhưng lại là chống chỉ định cho người bệnh khác. Vì vậy, người bệnh cần uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không dùng chung đơn thuốc.

5. Không theo dõi huyết áp khi dùng thuốc

Uống thuốc đều hàng ngày, uống đúng giờ nhưng không theo dõi huyết áp là sai lầm thường thấy ở hầu hết người cao huyết áp. Sai lầm này khiến người bệnh không biết được với liều thuốc đó thì huyết áp đạt ở mức độ nào, có ổn định không? Chỉ đến khi đi khám được đo huyết áp mới phát hiện ra: với liều thuốc đang uống mới chỉ đưa huyết áp về 170 đến 150mmHg. Trong khi đó, đối với bệnh tăng huyết áp, mục tiêu điều trị là phải đưa huyết áp về <= 140/90mmHg (nhưng không được thấp dưới 110/70mmHg). Lúc đó điều trị bệnh mới hiệu quả và phòng ngừa tử vong do biến chứng tim mạch.

Chỉ mặt 5 nguyên nhân thất bại khi điều trị cao huyết áp - Ảnh 2.

Theo các chuyên gia, để kiểm soát tốt huyết áp, người bệnh cần kiên quyết "LOẠI BỎ" 5 sai lầm nói trên. Đối với trường hợp bị tăng huyết áp, người bệnh cần đến các cơ sở y tế để khám và được kê đơn thuốc, liều thuốc phù hợp nhất. Người bệnh cũng nên duy trì chế độ ăn uống, sinh hoạt, vận động thể dục một cách khoa học để nâng cao hiệu quả điều trị.

Bên cạnh việc uống thuốc tây theo đơn của bác sĩ, người tăng huyết áp có thể kết hợp sử dụng thêm sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược, có các thành phần như Địa Long, Nattokinase, Hoè Hoa và bài thuốc Giáng áp hợp tễ (gồm Huyền sâm, Táo nhân, Câu đằng, Dạ giao đằng, Hạ khô thảo) … để gia tăng hiệu quả điều trị.

Chỉ mặt 5 nguyên nhân thất bại khi điều trị cao huyết áp - Ảnh 3.

Thông tin cho bạn đọc:

Chỉ mặt 5 nguyên nhân thất bại khi điều trị cao huyết áp - Ảnh 4.

Website: http://huyetapcao.vn/

Tra cứu điểm bán: Tại đây

TỔNG ĐÀI TƯ VẤN MIỄN CƯỚC: 1800.6316

TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân được bào chế từ các thành phần: Địa Long, Nattokinase, Hòe hoa và bài Giáng Áp Hợp Tễ, có công dụng:

- Hỗ trợ tăng cường sức bền thành mạch, hỗ trợ giảm huyết áp cao.

- Hỗ trợ giảm nguy cơ tai biến mạch máu não do tắc mạch.

CÁCH DÙNG

Người bị cao huyết áp: ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên

Người bị di chứng sau tai biến: ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 - 4 viên

Có thể dùng TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân kèm với các thuốc tân dược điều trị cao huyết áp.

Sản phẩm đã có mặt 13 năm trên thị trường.

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

PV

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Bất ngờ 'thủ phạm' khiến người phụ nữ 40 tuổi bị rong kinh suốt 20 ngày

Bất ngờ 'thủ phạm' khiến người phụ nữ 40 tuổi bị rong kinh suốt 20 ngày

Mẹ và bé - 6 giờ trước

GĐXH - Người phụ nữ 40 tuổi đi khám vì bị rong kinh, kết quả giải phẫu bệnh cho thấy quá sản nội mạc tử cung điển hình. Cần phải điều trị bằng thuốc nội tiết, kháng sinh và tư vấn đặt dụng cụ tử cung chứa thuốc nội tiết.

Người phụ nữ 61 tuổi suy gan nặng, nguy cơ tử vong cao do chủ quan với dấu hiệu này

Người phụ nữ 61 tuổi suy gan nặng, nguy cơ tử vong cao do chủ quan với dấu hiệu này

Y tế - 11 giờ trước

GĐXH - Tại bệnh viện, bệnh nhân được chẩn đoán xơ gan mất bù, viêm gan B mạn tính, suy gan rất nặng, nguy cơ tử vong cao nếu không được ghép gan kịp thời.

Người đàn ông 33 tuổi ở Phú Thọ đi khám vì đau đầu âm ỉ, bác sĩ làm ngay điều này để ngăn ngừa đột quỵ

Người đàn ông 33 tuổi ở Phú Thọ đi khám vì đau đầu âm ỉ, bác sĩ làm ngay điều này để ngăn ngừa đột quỵ

Bệnh thường gặp - 14 giờ trước

GĐXH - Đặt stent chuyển dòng là phương pháp tối ưu được bác sĩ áp dụng để điều trị các túi phình khó, chưa vỡ, được xem là “chìa khóa” ngăn ngừa đột quỵ.

Người phụ nữ suýt tử vong vì mỡ máu cao gấp 37 lần

Người phụ nữ suýt tử vong vì mỡ máu cao gấp 37 lần

Bệnh thường gặp - 15 giờ trước

Nhập viện trong tình trạng đau bụng dữ dội, người phụ nữ 37 tuổi được chẩn đoán viêm tụy cấp do mỡ máu tăng vọt.

Loại quả rẻ tiền, giàu dinh dưỡng, người bệnh suy thận ăn theo cách này để kéo dài tuổi thọ

Loại quả rẻ tiền, giàu dinh dưỡng, người bệnh suy thận ăn theo cách này để kéo dài tuổi thọ

Bệnh thường gặp - 17 giờ trước

GĐXH - Người bệnh suy thận ăn được trứng. Tuy nhiên, chỉ nên dùng tối đa 3-4 quả trứng/ tuần bởi thực phẩm này khá giàu cholesterol...

Nam thanh niên 30 tuổi tiên lượng nặng sau khi ăn tiết canh và những điều nhất định nên biết về món ăn 'khoái khẩu' này

Nam thanh niên 30 tuổi tiên lượng nặng sau khi ăn tiết canh và những điều nhất định nên biết về món ăn 'khoái khẩu' này

Sống khỏe - 1 ngày trước

GĐXH - Sau 3 ngày ăn tiết canh, bệnh nhân được đưa đến viện trong tình trạng rất nặng, nhiễm khuẩn huyết và suy đa cơ quan. Tiên lượng hiện tại rất dè dặt.

Người phụ nữ 44 tuổi có 15 khối u xơ kết thành chùm trong tử cung, thừa nhận 1 sai lầm nhiều chị em Việt mắc phải

Người phụ nữ 44 tuổi có 15 khối u xơ kết thành chùm trong tử cung, thừa nhận 1 sai lầm nhiều chị em Việt mắc phải

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Người phụ nữ có khối u xơ kết thành chùm trong tử cung cho biết bỏ tái khám nhiều năm. Gần đây, bụng to dần, kèm theo dấu hiệu chảy máu nhiều khi hành kinh, táo bón... mới đến viện khám.

Các xét nghiệm cần làm khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc ung thư vú

Các xét nghiệm cần làm khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc ung thư vú

Mẹ và bé - 1 ngày trước

Khi phát hiện bất kỳ dấu hiệu bất thường nào nghi ngờ ung thư vú, cần gặp bác sĩ chuyên khoa sớm để được đánh giá, thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán chính xác và có phác đồ điều trị kịp thời.

5 lợi ích sức khỏe từ thịt vịt không nên bỏ qua

5 lợi ích sức khỏe từ thịt vịt không nên bỏ qua

Sống khỏe - 1 ngày trước

Thịt vịt thường bị xem là 'béo' hơn so với thịt gà nhưng khi hiểu rõ về thành phần dinh dưỡng và có cách chế biến hợp lý, thịt vịt hoàn toàn có thể trở thành một phần bổ dưỡng trong chế độ ăn hàng ngày.

Nhóm người nào có nguy cơ bị mất nước trong mùa hè?

Nhóm người nào có nguy cơ bị mất nước trong mùa hè?

Sống khỏe - 1 ngày trước

Mùa hè nóng nực, việc bổ sung nước là rất quan trọng giúp cơ thể đảm bảo được sự hoạt động bình thường. Những người có nguy cơ mất nước cần chú ý uống nước nhiều hơn.

Top