Chớ coi thường 5 biến chứng nguy hiểm do thoái hóa cột sống thắt lưng này!
Thoái hóa đốt sống thắt lưng là bệnh lý về xương khớp khá phổ biến hiện nay. Nếu không có biện pháp điều trị đúng cách sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí gây tàn phế vĩnh viễn.
Thoái hóa đốt sống thắt lưng là gì?
Thoái hóa đốt sống thắt lưng được mô tả là những biến đổi hình thái tại các đốt sống, dây chằng, đĩa đệm, sụn khớp vùng cột sống thắt lưng từ L1 đến L5. Theo thống kê ở Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh thoái hóa đốt sống thắt lưng chiếm khoảng 35% dân số. Trong đó, khoảng 70% số người mắc ở độ tuổi 50 – 70, 30% ở độ tuổi từ 25 - 45 và đang có xu hướng trẻ hóa.
Thoái hóa đốt sống thắt lưng thường diễn ra âm thầm trong thời gian dài. Ở giai đoạn đầu, người bệnh có thể không cảm nhận được bất cứ triệu chứng bất thường nào hoặc chỉ xuất hiện những cơn đau âm ỉ. Dần dần, tần suất các cơn đau sẽ dày đặc và dữ dội hơn, kéo dài nhiều ngày. Có thể đau buốt, lan sang hông, đùi, bàn chân, không nằm thẳng, cúi, ngồi, xoay người hay đứng thẳng được.

Thoái hóa đốt sống thắt lưng thường gây đau lưng
Nguyên nhân gây thoái hóa đốt sống thắt lưng là gì?
Những năm gần đây, tỷ lệ người bị thoái hóa đốt sống thắt lưng ngày càng gia tăng nhanh do các nguyên nhân sau:
Nguyên nhân thường gặp:
- Tai nạn, chấn thương trong quá trình sinh hoạt, lao động.
- Béo phì, thừa cân.
- Luyện tập thể dục thể thao quá sức hoặc không đúng cách, ngồi lâu sai tư thế.
Nguyên nhân sâu xa
- Quá trình lão hóa tự nhiên: Theo thời gian, đốt sống sẽ bị thoái hóa, suy giảm chức năng. Các bộ phận khác của cột sống như đĩa đệm cũng dần giảm độ đàn hồi, bao xơ đĩa đệm dễ rách, mô sụn bị bào mòn, dây chằng xơ hóa, khiến đốt sống lệch khỏi vị trí ban đầu và trong quá trình cử động sẽ cọ xát vào nhau, dẫn đến tổn thương.
- Thiếu dinh dưỡng cho cột sống, đĩa đệm: Thiếu hụt các chất dinh dưỡng, omega-3, omega-6, MSM, vitamin K2, B1, B2 và một số khoáng chất như magiê, sắt, kẽm, glycin, đặc biệt là canxi sẽ khiến quá trình thoái hóa đốt sống thắt lưng diễn ra sớm hơn. Đây là nguyên nhân chính khiến cột sống, đĩa đệm trở nên rệu rã, suy yếu, lão hóa sớm, biểu hiện là những cơn đau lưng, đau vai gáy, khó khăn khi vận động,...
5 biến chứng của thoái hóa đốt sống thắt lưng
Thoái hóa đốt sống thắt lưng tuy không đe dọa trực tiếp đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống cũng như công việc của người mắc. Dưới đây là một vài biến chứng nguy hiểm khi bị thoái hóa đốt sống thắt lưng:
- Gây đau nhức triền miên: Các cơn đau dữ dội, như dao hay hàng ngàn mũi kim đâm vào lưng gây khó cử động, không cúi hay quay người được.
- Hạn chế khả năng vận động: Đau buốt, tê bì, mất cảm giác từ lưng lan xuống hông, đùi, chân và bàn chân, khiến việc đi lại, vận động khó khăn.
- Hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, mất thăng bằng, trí nhớ kém,...
- Teo cơ, liệt do bị chèn ép dây thần kinh.
- Một số trường hợp do phải hứng chịu các cơn đau dữ dội, kéo dài làm tinh thần mệt mỏi, chán nản, lâu ngày dẫn đến rối loạn lo âu, trầm cảm.

Hạn chế vận động là biểu hiện của thoái hóa đốt sống thắt lưng
Ngăn ngừa biến chứng của thoái hóa đốt sống thắt lưng bằng cách nào?
Để ngăn chặn biến chứng nguy hiểm, trong điều trị thoái hóa đốt sống thắt lưng cần đáp ứng đầy đủ cả 2 mục tiêu:
- Trước mắt: Giảm triệu chứng đau lưng, đau vai gáy, đau nhức cột sống; Kháng viêm, cải thiện khả năng vận động.
- Lâu dài: Bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cột sống như: Canxi, magie, omega-3, omega-6, vitamin K2, B1, B2, MSM,... Từ đó giúp xương khớp chắc khỏe, làm chậm quá trình thoái hóa, ngăn chặn biến chứng co cứng, teo cơ, phòng ngừa cơn đau tái phát.
Dưới đây là một số phương pháp thường được sử dụng:
- Điều trị nội khoa: Các thuốc thường sử dụng là giảm đau, chống viêm không steroid, giãn cơ, uống hoặc tiêm thuốc chống viêm giảm đau corticoid.
- Điều trị ngoại khoa: Phương pháp này thường được chỉ định trong trường hợp các biện pháp điều trị nội khoa không hiệu quả hoặc có nguy cơ liệt.
- Phương pháp không dùng thuốc: Kéo giãn cột sống, nắn xương cột sống, xoa bóp, tập thể dục thể thao cũng góp phần cải thiện triệu chứng đau.
Dầu vẹm xanh - Xua tan nỗi lo thoái hóa đốt sống thắt lưng hiệu quả, an toàn
Dầu vẹm xanh là chế phẩm có hoạt tính sinh học cao, với tác dụng tăng lực chung, kích hoạt tế bào amino acid tự do, chống oxy hóa, tăng sức đề kháng, chống vi sinh vật gây bệnh. Đặc biệt, dầu vẹm xanh chứa nhiều thành phần dinh dưỡng tự nhiên, rất tốt cho sự phát triển bình thường, chắc khỏe của hệ xương khớp, giúp người bệnh nhanh chóng cải thiện những cơn đau, chống viêm, tăng cường lưu thông máu, phục hồi chức năng, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, từ đó cải thiện, ngăn chặn thoái hóa cột sống tiến triển, phòng ngừa biến chứng. Để nâng cao hiệu quả, các chuyên gia đã phối hợp dầu vẹm xanh với nhiều thành phần quý khác tạo nên sản phẩm Cốt Thoái Vương có tác dụng:
Giảm đau, kháng viêm và cải thiện khả năng vận động:
Dầu vẹm xanh: Một nghiên cứu lâm sàng được thực hiện trên 60 người bị viêm xương khớp, sử dụng chiết xuất vẹm xanh mỗi ngày 2 lần. Sau 4 tuần sử dụng, 53% những người tham gia thấy giảm cảm giác đau, cải thiện chức năng vận động của xương khớp. Tiếp tục sử dụng sau 5 tuần, số lượng người thấy có hiệu quả tăng lên 80%. Như vậy, dầu vẹm xanh có tác dụng giảm đau, kháng viêm rất tốt.
Thiên niên kiện, nhũ hương có tác dụng điều hòa miễn dịch và làm giảm viêm, đau ở khớp, cột sống rất tốt.
Bổ sung dinh dưỡng cho cột sống, đĩa đệm, làm chậm quá trình thoái hóa:
Dầu vẹm xanh: Cung cấp các vitamin, khoáng chất như magiê, canxi, iod, sắt, kẽm, chondroitin sulfate, glucosamine,... giúp tăng cường sức khỏe cho đốt sống, đĩa đệm, sụn khớp. Đồng thời, trong dầu vẹm xanh còn chứa nhiều omega-3 giúp làm chậm quá trình thoái hóa tự nhiên, tăng cường sức đề kháng, giữ cho cột sống khỏe mạnh và tăng sự dẻo dai.
Bổ sung trực tiếp vitamin nhóm B, canxi, magiê, glycine, vitamin K2, MSM giúp cột sống chắc khỏe, tăng cường sức đề kháng, hạn chế quá trình phá hủy sụn, đĩa đệm, đốt sống tự nhiên của cơ thể.
Từ những tác dụng trên, Cốt Thoái Vương xứng đáng là sự lựa chọn hàng đầu cho người bị thoái hóa đốt sống thắt lưng do tác động vào cả phần gốc rễ gây ra tình trạng này (vấn đề thiếu dinh dưỡng, quá trình lão hóa tự nhiên) đến ngọn (giảm triệu chứng bệnh).

Cốt Thoái Vương hỗ trợ điều trị thoái hóa đốt sống thắt lưng hiệu quả, an toàn
>>> Mời quý độc giả xem chia sẻ của ông Nguyễn Văn Thường (SN 1965, trú tại thôn Lộng Khê, xã Đại Đức, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương – SĐT: 0394.559.756) TẠI ĐÂY.
Để tìm mua sản phẩm Cốt Thoái Vương hiệu quả trong hỗ trợ điều trị thoái hóa đốt sống thắt lưng, độc giả vui lòng bấm VÀO ĐÂY.
ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA
Hãy lắng nghe chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh giải đáp: "Bị thoái hóa cột sống lưng dùng Cốt Thoái Vương có hiệu quả không?" TẠI ĐÂY.
Nếu bạn đang lo lắng sẽ gặp phải những biến chứng của bệnh thoái hóa đốt sống thắt lưng? Hãy gọi đến số tổng đài 18006104, kết bạn Zalo/Viber số 0902.207.112 hoặc truy cập website: https://cotthoaivuong.vn/ để chuyên gia tư vấn giúp bạn. Đặc biệt, 10 người GỌI ĐIỆN sớm nhất sẽ có cơ hội được tư vấn trực tiếp miễn phí bởi BSCK II. Nguyễn Thị Lực - Chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực cơ xương khớp. Hãy nhanh tay gọi ngay quý vị nhé!
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Thu Trang

6 loại trái cây có hàm lượng magiê cao
Sống khỏe - 6 giờ trướcMagiê rất cần thiết cho chức năng thần kinh, điều hòa huyết áp, kiểm soát lượng đường trong máu và duy trì sức khỏe xương… nhưng nhiều người không có đủ lượng magiê trong cơ thể làm ảnh hưởng tới các quá trình này.

Nam thanh niên 28 tuổi suy tim, không đi lại được do thói quen rất nhiều bạn trẻ hay gặp
Sống khỏe - 7 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân được đưa đến viện do tăng cân mất kiểm soát, khó thở, phù to hai chân. Được biết, bệnh nhân thường xuyên uống nước ngọt, trà sữa, có tiền sử béo phì, gout mạn tính.

NSƯT Chí Trung tiết lộ lý do sức khỏe, căn bệnh anh mắc nguy hiểm thế nào?
Bệnh thường gặp - 11 giờ trướcGĐXH - Căn bệnh u mỡ mà NSƯT Chí Trung mắc phải là khá phổ biến, thường không gây ra những cảm giác đau đớn và nó có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.

3 nhóm người nên hạn chế ăn khoai lang
Bệnh thường gặp - 13 giờ trướcCó phải mọi người đều có thể ăn khoai lang một cách an toàn và ngon miệng? Thực tế không hoàn toàn như vậy, dù khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng nhưng vẫn có một số người nên hạn chế.

Hé lộ về loại rượu khiến 6 du khách phải cấp cứu, người trẻ nhất tử vong
Sống khỏe - 14 giờ trướcLiên quan đến vụ 6 du khách bị ngộ độc rượu, trong đó có nam thanh niên tử vong, qua xác minh ban đầu, các ngành chức năng xác định đây là rượu sơ ri, có nguồn gốc từ tỉnh Tiền Giang.

Lần đầu tiên tại Việt Nam, bệnh nhân u phì đại tiền liệt tuyến được phẫu thuật bằng liệu pháp không đau
Y tế - 15 giờ trướcGĐXH - Lần đầu tiên tại Việt Nam các bác sĩ khoa Phẫu thuật tiết niệu và nam học, Bệnh viện E phẫu thuật thành công cho người bệnh mắc u phì đại tiền liệt tuyến (khoảng 40g) bằng liệu pháp vi nhiệt tạo hơi nước (Rezum).

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?
Bệnh thường gặp - 16 giờ trướcGĐXH - Đo đường huyết ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi đường huyết > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.

10 lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho bệnh sởi
Sống khỏe - 18 giờ trướcNgười mắc bệnh sởi cần một chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để tăng cường hệ miễn dịch và nhanh chóng phục hồi.

Người đàn ông đột tử sau trận đấu tennis
Sống khỏe - 1 ngày trướcNgày 1/4, Bệnh viện E đã tiếp nhận một bệnh nhân nam 41 tuổi do xe cấp cứu 115 đưa đến trong tình trạng nguy kịch, ngừng tuần hoàn sau khi chơi tennis.

Ra mắt mô hình điểm 'An toàn trên không gian mạng, vững vàng trong chuyển đổi số' tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
Sống khỏe - 1 ngày trướcMô hình ra đời nhằm xây dựng Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An trở thành điểm sáng trong công cuộc chuyển đổi số, đảm bảo an toàn, an ninh mạng và bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng 5.6 đến 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.