Hà Nội
23°C / 22-25°C

Có nên dùng thuốc súc họng dài lâu?

Thứ năm, 08:00 30/11/2017 | Sống khỏe

Tôi bị viêm họng mạn tính, vì vậy thường hay dùng thuốc súc họng. Tuy nhiên, tôi thấy nói dùng thuốc súc họng nhiều cũng không tốt.

Nguyễn Văn Hùng (Bến Tre)

Viêm họng mạn tính là tình trạng viêm họng kéo dài, thể hiện dưới ba hình thức chính là xuất tiết, quá phát và teo. Các bệnh tích có thể tỏa lan hoặc khu trú. Viêm họng mạn tính thường gây cay họng, ngứa họng làm bệnh nhân hay đằng hắng, ảnh hưởng tới sinh hoạt, giao tiếp của người bệnh. Thuốc súc họng là loại thuốc có thể do các hãng dược sản xuất có tính kiềm nhẹ dưới dạng bột hoặc dạng nước hoặc do chính người bệnh tự pha chế từ muối ăn (thường dặn người bệnh pha ước lượng nhạt như nước canh).

Không dùng tùy tiện thuốc súc họng.

Việc sử dụng thuốc súc họng tưởng đơn giản nên nhiều người tự mua về sử dụng, tuy nhiên nên đi khám để có các chỉ định cụ thể vì có rất nhiều loại thuốc súc họng với các thành phần khác nhau tùy theo viêm họng là loại nào và mục đích sử dụng là gì. Ví dụ, thuốc súc họng với mục đích giảm đau họng thì loại thuốc dùng bên cạnh các thành phần kiềm còn có lidocaine, nếu viêm họng do nấm, thuốc súc họng có thành phần kháng nấm (nystatine), kháng viêm tyrothricin, làm săn khô niêm mạc họng làm nấm họng mất môi trường phát triển (muối carbonate). Thuốc súc họng chống dị ứng tại chỗ như benzocain, menthol, muối salicylat, hexetidin... Để thuốc có tác dụng trên bề mặt niêm mạc họng, khi súc họng cần lưu ý, súc sạch họng bằng một ngụm đầu tiên, sau đó đến ngụm thứ hai nên ngậm trong họng từ 3-5 phút rồi mới nhổ thuốc ra.

Bệnh lý tai mũi họng là những tổn thương niêm mạc gây ra bởi các tác nhân tác động trực tiếp lên niêm mạc, vì vậy việc trung hòa làm loãng các tác nhân gây viêm họng như hóa chất, bụi... còn quan trọng hơn việc uống thuốc toàn thân. Thuốc chỉ nên sử dụng dưới 10 ngày và có sự theo dõi của thầy thuốc. Thuốc súc họng cũng có khả năng gây dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc, vì thế khi sử dụng thấy đau rát họng hơn, có nổi các vết loét trên bề mặt, phỏng nước, khó thở... phải dừng ngay thuốc và báo với bác sĩ điều trị.

Theo TS.BS. Phạm Thị Bích Đào/SK&ĐS

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Cô gái 17 tuổi bị thủy đậu biến chứng nặng, suýt tử vong do điều trị sai cách

Cô gái 17 tuổi bị thủy đậu biến chứng nặng, suýt tử vong do điều trị sai cách

Y tế - 6 giờ trước

GĐXH – Bệnh nhân được đưa vào viện trong tình trạng rất nặng, sốt cao 41 độ, mụn nước và nhiều mụn mủ toàn thân, loét miệng họng, ý thức chậm…

9 thói quen tốt đánh bại chứng mất ngủ

9 thói quen tốt đánh bại chứng mất ngủ

Sống khỏe - 7 giờ trước

Mất ngủ là rối loạn được đặc trưng bởi việc khó đi vào giấc ngủ. Người bị mất ngủ thường cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy. Mất ngủ không chỉ làm suy giảm năng lượng và cảm xúc, mà còn gây tổn hại cho cả sức khỏe, công việc và chất lượng cuộc sống.

Loại củ được ví như nhân sâm trắng, giúp giải độc gan tự nhiên, rẻ tiền và được bán đầy chợ Việt

Loại củ được ví như nhân sâm trắng, giúp giải độc gan tự nhiên, rẻ tiền và được bán đầy chợ Việt

Sống khỏe - 10 giờ trước

GĐXH - Giải độc gan bằng thực phẩm tự nhiên là phương thuốc tốt nhất để hỗ trợ quá trình chữa bệnh của gan, trong đó phải kể đến của cải trắng.

Tự đắp lá vào vết thương, nam bệnh nhân 17 tuổi suýt bị hoại tử cánh tay

Tự đắp lá vào vết thương, nam bệnh nhân 17 tuổi suýt bị hoại tử cánh tay

Y tế - 11 giờ trước

GĐXH - Sau khi bị thương, người bệnh đã được người nhà nhai lá cây và tự ý đắp vào tổn thương theo kinh nghiệm dân gian khiến cho vết thương tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử gây nguy hiểm cho người bệnh.

Trẻ viêm tiểu phế quản có nên dùng thuốc kháng sinh?

Trẻ viêm tiểu phế quản có nên dùng thuốc kháng sinh?

Mẹ và bé - 12 giờ trước

Trẻ bị viêm tiểu phế quản sẽ xuất hiện các biểu hiện như khó thở, thở khò khè, có thể gây suy hô hấp. Vậy khi trẻ bị viêm tiểu phế quản cha mẹ cần làm gì, chăm sóc như thế nào và có nên dùng thuốc kháng sinh?

Đau đầu kéo dài nhiều tuần, bé gái 9 tuổi được phát hiện bị u màng não

Đau đầu kéo dài nhiều tuần, bé gái 9 tuổi được phát hiện bị u màng não

Y tế - 12 giờ trước

GĐXH – Khi thấy con có biểu hiện đau đầu kéo dài, tăng dần cả cường độ và tần suất trong thời gian dài, gia đình quyết định đưa con đi khám và phát hiện bệnh.

Chuyên gia Bộ Y tế nói gì về thông tin vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu?

Chuyên gia Bộ Y tế nói gì về thông tin vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu?

Sống khỏe - 14 giờ trước

Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê: Ban đầu khi triển khai tiêm vaccine COVID-19, chúng ta rất thận trọng, Bộ Y tế đã xây dựng quy trình tiêm chủng, người tiêm phải đo huyết áp, khám sàng lọc trước khi tiêm, theo dõi sau tiêm tại điểm tiêm.

Vì sao cần bổ sung vitamin D khi bị viêm khớp dạng thấp?

Vì sao cần bổ sung vitamin D khi bị viêm khớp dạng thấp?

Sống khỏe - 15 giờ trước

Viêm khớp dạng thấp khiến người bệnh bị đau khớp, mệt mỏi, yếu cơ, giảm chuyển động khớp… Việc bổ sung đủ lượng vitamin D cần thiết có thể giúp người bệnh giảm các triệu chứng này và hạn chế nguy cơ biến chứng của bệnh.

Thông tin mới nhất vụ 328 người bị ngộ độc nghi ăn bánh mì ở Đồng Nai: 2 bệnh nhi trở nặng, phải lọc máu

Thông tin mới nhất vụ 328 người bị ngộ độc nghi ăn bánh mì ở Đồng Nai: 2 bệnh nhi trở nặng, phải lọc máu

Y tế - 18 giờ trước

GĐXH - Cả hai cháu nhập viện trong tình trạng bị suy hô hấp, sốc nhiễm trùng đường tiêu hóa. Trong đó, 1 cháu có thời điểm bị ngưng tim, ngưng thở nhưng đã được các bác sĩ tiến hành hồi sức và tim cháu đã đập trở lại.

Phụ nữ nên biết 7 nguyên nhân gây ung thư buồng trứng

Phụ nữ nên biết 7 nguyên nhân gây ung thư buồng trứng

Bệnh thường gặp - 19 giờ trước

Ung thư buồng trứng là một trong những căn bệnh ung thư phổ biến ở nữ giới, sau ung thư vú và ung thư cổ tử cung. Biết các yếu tố nguy cơ có thể giúp phụ nữ phát hiện các triệu chứng ung thư buồng trứng dễ bị bỏ qua.

Top