Dấu hiệu ở chân cảnh báo mỡ máu cao bất thường
Bàn chân lạnh, đổi màu, móng tím tái là các biểu hiện cho thấy chỉ số mỡ trong máu cao.
Khi chỉ số mỡ máu cao, quá trình lưu thông máu của toàn bộ cơ thể sẽ bị chậm lại, thậm chí là đình trệ. Tình trạng này có khả năng gây ra nhiều vấn đề với cơ thể, nguy hiểm tới tính mạng. Theo Aboluowang , một số biểu hiện ở chân cho cho thấy mỡ máu cao:
Móng chân tím
Thông thường, móng chân của người khỏe mạnh có màu hồng nhạt. Khi mỡ máu tăng lên, móng có xu hướng chuyển sang màu tím.
Về lý do, bàn chân là nơi xa tim nhất. Nếu lipid (mỡ) máu tăng cao, tốc độ lưu thông máu sẽ chậm lại và lượng máu cung cấp cho bàn chân sẽ giảm. Lúc này, chân thiếu máu nuôi dưỡng, móng sẽ đổi màu màu tím tái.

Mỡ máu khiến lượng máu xuống chân giảm, khiến vết thương khó lành. Ảnh minh họa: Medline Plus
Vết thương ở bàn chân lâu lành
Lipid máu tăng cao ảnh hưởng đến tốc độ lưu thông máu tới bàn chân, có thể gây giảm lượng máu cần để nuôi dưỡng tốt bàn chân. Khi đó, các yếu tố đông máu giúp vết thương đóng vẩy, nhanh lành cũng không bị thiếu hụt.
Màu da chân thay đổi bất thường
Lipid máu sẽ lắng đọng trên lớp nội mạc của động mạch, dẫn đến tăng sản mô liên kết. Lipid máu tăng cao trong cơ thể có khả năng gây tổn thương mạch máu và lưu thông máu kém. Khi bệnh nhân có mỡ máu cao nhấc chân lên, da chân sẽ chuyển sang màu trắng, khi hạ xuống sẽ chuyển sang màu đỏ.
Bàn chân lạnh
Ở người khỏe mạnh, khí huyết luôn lưu thông, bàn chân sẽ ấm. Nếu bàn chân lạnh thì có thể là triệu chứng mỡ máu cao. Mỡ máu cao sẽ làm cho máu đặc và chảy chậm. Bàn chân là phần cuối của chi dưới, xa tim nhất dễ bị lạnh do thiếu máu.

Mỡ máu cao gây ra nhiều vấn đề sức khỏe, bao gồm bệnh tim mạch. Ảnh minh họa: Eatthis
Tác hại của mỡ máu cao
- Suy giảm chức năng mắt
Để duy trì chức năng bình thường của mắt, cần phải cung cấp đủ máu. Hầu hết những trường hợp có lượng mỡ máu cao trong một thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến quá trình cung cấp máu tới các mạch quanh mắt, từ đó dẫn đến xuất hiện một số bệnh về mắt.
- Gây bệnh mạch vành
Khi lượng mỡ máu tương đối cao, một số chất béo sẽ lắng đọng trong mạch máu làm xơ vữa động mạch. Lúc này, mạch máu sẽ hẹp lại, lượng máu lưu thông cũng giảm đi, dễ gây ra hiện tượng thiếu máu cơ tim, bệnh mạch vành xuất hiện.
- Nguy cơ bệnh gan
Mỡ máu cao lâu ngày còn có thể làm tổn thương gan, tỷ lệ gan nhiễm mỡ tăng lên. Bệnh gan xảy ra sau khi xơ vữa các động mạch quanh gan, đồng thời có thể tổn thương các tiểu thùy gan, khiến cấu trúc gan bị biến đổi dẫn đến xơ hóa.
- Loãng xương
Bệnh nhân bị tăng mỡ máu sẽ có lượng lớn lipoprotein (kết hợp chất béo và chất đạm) tự do trong huyết tương, axit hóa dịch cơ thể khiến virus, vi khuẩn dễ xâm nhập, gây ra thiếu hụt và loãng xương.

Loại rau giàu canxi gấp 4 lần sữa, nhiều vitamin C gấp 7 lần cam
Sống khỏe - 1 giờ trướcChùm ngây là loại rau có hàm lương canxi cao hơn sữa, các chất dinh dưỡng khác như vitamin C, sắt, kẽm đều cao hơn cam, cải bó xôi, cà rốt.

30 loại thực phẩm giúp kiểm soát chỉ số đường huyết cực tốt cho người bệnh tiểu đường
Bệnh thường gặp - 4 giờ trướcGĐXH - Nếu không kiểm soát chỉ số đường huyết tốt, người bệnh tiểu đường sẽ dễ mắc nhiều biến chứng ở các cơ quan như tim, mắt, não, thận… Vậy người bệnh tiểu đường nên ăn những loại thực phẩm nào để giảm chỉ số đường huyết?

Thiếu magiê ảnh hưởng đến phụ nữ trưởng thành như thế nào?
Sống khỏe - 8 giờ trướcMagiê là một khoáng chất thiết yếu đóng vai trò quan trọng trong nhiều chức năng của cơ thể. Magiê tham gia vào hơn 300 phản ứng sinh hóa, bao gồm chức năng cơ và thần kinh, kiểm soát lượng đường trong máu và tổng hợp protein…

Thanh niên 27 tuổi ở Hà Nội bất ngờ bị liệt nửa mặt, bác sĩ chỉ rõ 'thủ phạm'
Bệnh thường gặp - 9 giờ trướcGĐXH - Bác sĩ nhận định yếu tố "lạnh" có thể là thủ phạm khiến thanh niên bị liệt dây thần kinh số 7, nhất là trong bối cảnh thời tiết thất thường, nhiệt độ tăng giảm đột ngột, bất ngờ lạnh sâu.

Người mắc bệnh tiểu đường nên ăn và kiêng gì để ổn định đường huyết?
Bệnh thường gặp - 14 giờ trướcGĐXH - Người bệnh tiểu đường cần biết và nắm rõ các nguyên tắc về dinh đưỡng để tránh đường huyết tăng, giúp ngăn chặn và làm chậm các biến chứng của bệnh tiểu đường.

Khi nào cần dùng thuốc kê đơn điều trị mất ngủ?
Sống khỏe - 15 giờ trướcThuốc ngủ là loại thuốc được thiết kế để giúp người bệnh dễ ngủ hoặc duy trì giấc ngủ. Có nhiều loại thuốc dùng trong điều trị mất ngủ, vậy khi nào cần dùng thuốc kê đơn điều trị mất ngủ?

Loại gia vị được coi là 'thuốc quý', người Việt hay dùng mà chưa biết công dụng
Sống khỏe - 15 giờ trướcThảo quả, một loại gia vị quen thuộc trong gian bếp của nhiều gia đình Việt, không chỉ mang đến hương vị đặc trưng cho các món ăn mà còn ẩn chứa vô vàn lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe.

Người bệnh tiểu đường cần làm gì khi đường huyết tăng đường huyết?
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Nếu có triệu chứng tăng đường huyết nhẹ, người bệnh vẫn tỉnh táo ăn uống được thì cần thực hiện xử trí tăng đường huyết tại nhà hoặc tham khảo ý kiến bác sĩ.

9 loại thực phẩm cản trở giảm cân
Sống khỏe - 1 ngày trướcChế độ ăn uống đóng vai trò trong việc kiểm soát cân nặng. Tìm hiểu một số loại thực phẩm không chỉ khiến bạn khó giảm cân mà còn dễ gây tăng cân khi tiêu thụ không hợp lý.

8 thay đổi đơn giản trong chế độ ăn giúp sống khỏe, sống thọ
Sống khỏe - 1 ngày trướcNhiều người cho rằng tuổi thọ phần lớn được quyết định bởi di truyền. Tuy nhiên, chế độ ăn uống lành mạnh đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe, giúp trẻ hóa và sống thọ.

Người đàn ông ở Hà Nội phát hiện nhồi máu não từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặpGĐXH - Đi khám vì có dấu hiệu đau đầu âm ỉ, bệnh nhân được chẩn đoán xác định một loạt bệnh lý nguy hiểm gồm nhồi máu não cấp vùng chẩm trái, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid máu.