Hà Nội
23°C / 22-25°C

Đây là 5 vật dụng nhà bếp cần được thay mới vì tiềm ẩn nguy cơ ung thư, dọn nhà cuối năm cần mạnh dạn vứt bỏ

Thứ ba, 21:00 09/02/2021 | Sống khỏe

GiadinhNet - Có lẽ đối với nhiều gia đình, chuyện có lối sống khoa học và sạch sẽ chỉ dừng ở việc lựa chọn thực phẩm sạch mà quên chú ý đến những dụng cụ có liên quan trực tiếp sức khỏe.

Với thói quen tiết kiệm, nhiều gia đình dùng mãi các dụng cụ, chỉ đồng ý thay mới khi những vật dụng đấy hư hỏng, không còn giá trị. Tuy nhiên, có những vật dụng được sử dụng hàng ngày liên quan trực tiếp đến sức khỏe của cả gia đình, được các chuyên gia khuyến cáo nên thay mới định kỳ mà nhiều gia đình vẫn "phớt lờ". Điển hình nhất như các loại: thớt, đũa, thảm chùi chân, giẻ lau hay cả những miếng rửa bát...

Nhìn chung mọi thứ đều có hạn sử dụng, một khi đã hết hạn thì không nên sử dụng được nữa. Bởi nếu cố gắng dùng tiếp vì muốn tiết kiệm hay tiếc của, bạn đang tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sản và gây bệnh cho cơ thể, đặc biệt là những bệnh đáng sợ như ung thư.

Vậy nên, những vật dụng sau đây nếu chạm đến thời hạn sử dụng thì bạn tốt nhất nên vứt đi ngay:

Thớt gỗ

Đây là 5 vật dụng nhà bếp cần được thay mới vì tiềm ẩn nguy cơ ung thư, dọn nhà cuối năm cần mạnh dạn vứt bỏ - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Thới gỗ thường được dùng để thái, chặt những thực phẩm sống, vi khuẩn trong chúng sẽ còn sót lại cho dù bạn rửa sạch thế nào đi nữa. Thớt càng có nhiều vết xước trên thớt thì mức độ nhiễm khuẩn càng lớn. Người ăn vào sẽ khiến cơ thể mắc tiêu chảy, viêm dạ dày ruột, ung thư gan cùng vô số các bệnh khác.

Do vậy, chị em hãy cố gắng thay thớt mới 6 tháng/lần, nếu phát hiện có nấm mốc xuất hiện thì phải vứt càng sớm càng tốt.

Đũa gỗ

Đây là 5 vật dụng nhà bếp cần được thay mới vì tiềm ẩn nguy cơ ung thư, dọn nhà cuối năm cần mạnh dạn vứt bỏ - Ảnh 3.

Ảnh minh họa

Mỗi lần rửa đũa thì trên đũa sẽ nứt đi một tí mà mắt thường khó nhìn thấy được. Chưa kể nếu không được lau khô thì đũa còn sản sinh ra Escherichia coli, aflatoxin, Helicobacter pylori, Staphylococcus aureus – những chất gây ngộ độc và ung thư được WHO cảnh báo. Khi ăn phải thì chúng sẽ xâm nhập vào đường hô hấp, dạ dày, đường ruột gây những bệnh đáng sợ.

Vì vậy hãy thay đũa khoảng 3 – 6 tháng/lần, thường xuyên chú ý vệ sinh và giữ đũa khô ráo. Cần khử trùng thường xuyên bằng nước nóng, còn những chiếc đũa nào bị mốc thì vứt đi ngay.

Giẻ lau bếp

Đây là 5 vật dụng nhà bếp cần được thay mới vì tiềm ẩn nguy cơ ung thư, dọn nhà cuối năm cần mạnh dạn vứt bỏ - Ảnh 4.

Ảnh minh họa

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, một chiếc giẻ mới dùng khoảng 1 tuần trong nhà sẽ chứa khoảng 2,2 tỷ vi khuẩn. Đặc biệt là nếu dùng ở khu bếp số vi khuẩn này tăng vọt. Nguy hiểm hơn là còn tăng nguy cơ làm các bộ đồ ăn bị nhiễm khuẩn .

Lời khuyên là hàng ngày nên khử trùng giẻ bằng cách vò trong nước nóng khoảng 2 – 3 phút, sau vài tuần nên thay khăn mới. Hãy mua nhiều khăn cho nhiều mục đích khác nhau, sử dụng màu sắc để phân biệt để tránh lây nhiễm chéo.

Miếng rửa bát

Đây là 5 vật dụng nhà bếp cần được thay mới vì tiềm ẩn nguy cơ ung thư, dọn nhà cuối năm cần mạnh dạn vứt bỏ - Ảnh 5.

Ảnh minh họa

Miếng rửa bát là nơi tập trung 1 lượng lớn vi khuẩn mà bạn không thể ngờ. Hàng ngày, khi bạn rửa chén bát, sẽ có rất nhiều mẩu thức ăn thừa và các chất bẩn khác vướng vào miếng rửa. Theo thời gian, miếng rửa bát trở thành nơi cư trú của hàng tỉ loại vi khuẩn và là ổ bệnh. Không những thế, nhiều người còn có thói quen sử dụng miếng rửa bát để lau chùi bồn rửa, mặt bếp, mặt bàn ăn... điều này khiến cho lượng vi khuẩn tăng gấp nhiều lần.

Vì vậy không nên dùng mãi một miếng rửa bát. Mỗi tháng nên thay mới miếng rửa chén 1 lần.

Thảm chùi chân

Đây là 5 vật dụng nhà bếp cần được thay mới vì tiềm ẩn nguy cơ ung thư, dọn nhà cuối năm cần mạnh dạn vứt bỏ - Ảnh 6.

Ảnh minh họa

Thảm chùi chân luôn ngoài tác dụng thấm nước, chất dơ để chân được sạch sẽ thì còn là vật dụng chứa nhiều vi khuẩn nhất trong nhà. Do đó phải thay mới định kỳ thảm chùi chân, tốt nhất là thay sau 6 tháng 1 lần để đảm bảo sức khỏe.

M.H (th)

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Nhiệt độ giảm tới 7 độ C chớ coi thường chuyện tắm rửa: Dễ ôm yếu, đột quỵ khi bỏ qua những lưu ý này

Nhiệt độ giảm tới 7 độ C chớ coi thường chuyện tắm rửa: Dễ ôm yếu, đột quỵ khi bỏ qua những lưu ý này

Sống khỏe - 7 giờ trước

Sau bao ngày mong đợi thì thời tiết đã trở lạnh, nhưng chuyện tắm rửa vào mùa đông cần lưu ý gì để tránh đột quỵ?

Loại lá rẻ tiền giúp kiểm soát đường huyết và ngừa biến chứng, người bệnh tiểu đường ăn theo cách này để kéo dài tuổi thọ

Loại lá rẻ tiền giúp kiểm soát đường huyết và ngừa biến chứng, người bệnh tiểu đường ăn theo cách này để kéo dài tuổi thọ

Bệnh thường gặp - 8 giờ trước

GĐXH - Lá chanh có thể giúp duy trì lượng đường trong máu, ổn định và giảm nguy cơ biến chứng liên quan đến bệnh tiểu đường.

Các phương pháp điều trị gai xương và chăm sóc tại nhà

Các phương pháp điều trị gai xương và chăm sóc tại nhà

Sống khỏe - 10 giờ trước

Gai xương là các cấu trúc xương nhẵn và cứng được hình thành ở cuối xương. Hầu hết các gai xương đều lành tính. Tuy nhiên, một số gai xương cũng có thể vỡ ra và bị kẹt bên trong các khe khớp gối. Các dị vật này có thể khóa chặt các khớp lại và gây khó khăn trong việc di chuyển.

Nhập viện vì ảo tưởng quá giỏi giang

Nhập viện vì ảo tưởng quá giỏi giang

Sống khỏe - 11 giờ trước

Cho rằng mình có thể giải cứu thế giới, ảo tưởng về bản thân quá lớn là dấu hiệu của rối loạn tâm thần.

Người đàn ông 60 tuổi ở Phú Thọ bị nhồi máu cơ tim thừa nhận sai lầm nhiều nam giới Việt mắc phải

Người đàn ông 60 tuổi ở Phú Thọ bị nhồi máu cơ tim thừa nhận sai lầm nhiều nam giới Việt mắc phải

Bệnh thường gặp - 13 giờ trước

GĐXH - Bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp có tiền sử tăng huyết áp và hút thuốc lá nhiều năm.

Có nên uống thuốc giải say rượu bia?

Có nên uống thuốc giải say rượu bia?

Sống khỏe - 13 giờ trước

Nhiều người thường lựa chọn dùng thuốc giải rượu để phòng say rượu, vậy có nên uống thuốc giải rượu không?

Tại sao nên dùng vitamin D cùng với vitamin K?

Tại sao nên dùng vitamin D cùng với vitamin K?

Sống khỏe - 13 giờ trước

Vitamin D có vai trò rất quan trọng trong hấp thụ canxi, duy trì sức khỏe xương và tăng cường miễn dịch. Khi bổ sung vitamin D nên kết hợp với vitamin K để tối đa hóa lợi ích cho sức khỏe.

Thuốc giãn cơ nào tốt nhất cho chứng đau cổ và đau lưng?

Thuốc giãn cơ nào tốt nhất cho chứng đau cổ và đau lưng?

Sống khỏe - 17 giờ trước

Đau cổ và đau lưng rất thường gặp do nhiều nguyên nhân gây nên. Trong một số trường hợp bác sĩ sẽ kê đơn dùng thuốc giãn cơ để điều trị trình trạng này.

Một số món ăn đơn giản phòng bệnh hô hấp trong mùa đông

Một số món ăn đơn giản phòng bệnh hô hấp trong mùa đông

Sống khỏe - 19 giờ trước

Vào mùa đông, khí trời chuyển lạnh, hanh khô… tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh hô hấp phát tác. Một số món ăn có tác dụng phòng ngừa các bệnh đường hô hấp trong mùa đông.

Cô gái 23 tuổi ở Hải Dương nôn ra máu, nhập viện gấp thừa nhận làm việc này trong buổi liên hoan

Cô gái 23 tuổi ở Hải Dương nôn ra máu, nhập viện gấp thừa nhận làm việc này trong buổi liên hoan

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Trước khi nhập viện, cô gái 23 tuổi này thừa nhận có đi ăn liên hoan với bạn bè và có uống rượu. Do uống quá nhiều, nên có dấu hiệu buồn nôn, nôn nhiều lần, kèm theo máu...

Top