Hà Nội
23°C / 22-25°C

Đi nắng về tuyệt đối không làm điều này nếu không muốn bị ốm

Thứ năm, 13:24 01/06/2023 | Sống khỏe

GĐXH - Đi nắng về, sự chênh lệch nhiệt có thể gây viêm mũi dị ứng, khô mắt, hắt hơi, khô họng... tạo điều kiện thuận lợi cho các siêu vi, vi trùng ngoại lai dễ xâm nhập

Bột sắn dây cực tốt nhưng ăn sai cực độc, khi pha sắn dây nhất định phải biết điều này!Bột sắn dây cực tốt nhưng ăn sai cực độc, khi pha sắn dây nhất định phải biết điều này!

GĐXH - Nhiều người có thói quen ướp hoa bưởi vào sắn dây để nước uống được thơm hơn. Tuy nhiên, đây là một thói quen nên bỏ.

Mùa hè, thời gian nắng nóng nhất trong ngày khoảng thường từ 10h - 17h, thời gian nắng đỉnh điểm là khoảng 12h-16h. Theo các chuyên gia y tế, chúng ta nên hạn chế việc ra đường trong khoảng thời gian này vì rất dễ bị sốc nhiệt, say nắng, rối loạn điện giải thậm chí bị đột quỵ, nguy hiểm đến tính mạng.

Theo các bác sĩ, sau khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài quá nóng, rồi đột ngột bước vào phòng kín hoặc điều hoà ở mức độ 16 - 17 độ C có thể gây hiện tượng sốc nhiệt. 

Chênh lệch nhiệt độ còn gây đâu đầu, thiếu máu lên não, viêm mũi dị ứng, khô mắt, hắt hơi, khô họng... nhất là với người già và trẻ nhỏ. Việc này làm cho các vi trùng có lợi cho cơ thể chết đi, tạo điều kiện thuận lợi cho các siêu vi, vi trùng ngoại lai dễ xâm nhập gây các bệnh lý như nhiễm siêu vi, viêm đường hô hấp trên… Hệ tim mạch cũng bị ảnh hưởng do hiện tượng co mạch dẫn đến đột quỵ.

Đi nắng về tuyệt đối không làm điều này nếu không muốn bị ốm - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Các chuyên gia khuyến cáo, khi đi nắng về tuyệt đối không làm những việc sau:

Không bật quạt số to thẳng vào người

Nhiều người có thói quen vừa về nhà là đã lao vào bật quạt số to, phả thẳng vào mặt, người để giải tỏa oi bức. Nhưng chính hành động này vô tình khiến sức khỏe bị tàn phá nghiêm trọng.

Cụ thể, nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên có thể gây ảnh hưởng tới sự tuần hoàn máu và khiến quá trình bài tiết mồ hôi mất cân bằng, kéo theo hiện tượng đau đầu, choáng váng, toàn thân bứt rứt, khó chịu... đặc biệt còn dễ dẫn tới tình trạng đau vai gáy, trúng gió.

Không ăn uống ngay nước lạnh

Đi nắng về, nhiều người giải nhiệt bằng cách uống ngay 1 cốc nước đá, chai nước ngọt ướp lạnh, 1 que kem...  Thế nhưng, vừa đi nắng về, thân nhiệt tăng cao, mồ hôi nhễ nhại, nếu nạp ngay đồ lạnh vào có thể gây sốc nhiệt nên dễ dẫn đến cảm mạo, say nắng, đau họng và sốt.

Không tắm ngay sau khi đi nắng về

Đi nắng về, hầu hết mọi người đều cảm thấy mồ hôi rất khó chịu nên muốn đi tắm ngay. Điều này luôn rất nguy hiểm bởi lúc này vì thân nhiệt thay đổi đột ngột, dẫn đến mạch máu co lại có thể gây đột quỵ. Do đó, chúng ta phải ngồi nghỉ để ráo mồ hôi dần, khi thân nhiệt giảm và người đỡ mệt thì mới tắm.

Không bật điều hòa nhiệt độ quá thấp

Việc thay đổi đột ngột từ môi trường có nhiệt độ cao sang môi trường có nhiệt độ quá thấp sẽ gây ra hiện tượng sốc nhiệt và choáng váng. Hơn nữa, khi ở trong môi trường nhiệt độ thấp, mồ hôi khó bốc hơi nên dễ ngấm ngược vào cơ thể dễ gây cảm lạnh. Nguy hiểm hơn, nhiệt độ lạnh còn làm các mạch máu co đột ngột dễ dẫn đến tăng huyết áp và nguy cơ đột tử bất ngờ.

Đi nắng về tuyệt đối không làm điều này nếu không muốn bị ốm - Ảnh 3.

Ảnh minh họa

Đi nắng về cần làm gì để giữ sức khỏe?

Theo các chuyên gia, khi vừa đi nắng về thì tốt nhất bạn nên ngồi nghỉ khoảng 15 - 30 phút cho bớt nóng rồi mới ăn/uống đồ lạnh. Nếu quá khát thì có thể uống nước đun sôi để nguội hoặc nước ấm để an toàn hơn cho sức khỏe.

Khi uống, hãy rót nước ra cốc và uống từng ngụm nhỏ, đồng thời nên uống nước để nguội chứ tuyệt đối không nên uống nước lạnh.

Ngoài ra, vừa đi nắng về thì bạn nên ngồi nghỉ ở ngoài một lúc cho quen với nhiệt độ phòng với chế độ quạt gió nhẹ nhàng, để xa cơ thể rồi mới bật điều hòa lên, để ở chế độ vừa đủ mát. Đặc biệt, tuyệt đối không nên tắm, rửa mặt ngay sau khi đi ngoài đường về bởi sẽ rất dễ bị đột quỵ, nguy cơ mất mạng, rất nguy hiểm.

Mùa hè, ăn canh xương cần biết điều này để tốt cho sức khỏeMùa hè, ăn canh xương cần biết điều này để tốt cho sức khỏe

GĐXH - Những người mắc bệnh tim mạch, cao huyết áp, máu nhiễm mỡ, tiểu đường.... tốt nhất không nên ăn nhiều nước hầm xương.

Ăn bơ xong đừng bỏ hạt, tận dụng ngay bạn sẽ có được 7 công dụng bất ngờ nàyĂn bơ xong đừng bỏ hạt, tận dụng ngay bạn sẽ có được 7 công dụng bất ngờ này

GĐXH - Khi ăn bơ, đa số chúng ta có thói quen ăn phần thịt bơ và bỏ hạt. Nhưng ít ai biết rằng hạt bơ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Trẻ ở lứa tuổi nào học bơi phù hơp nhất-

nắng nóng
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Tags:
Bé 1 tháng tuổi suýt mất mạng vì bố mẹ tự chữa bệnh tiêu chảy cho con theo "bài thuốc dân gian truyền miệng"

Bé 1 tháng tuổi suýt mất mạng vì bố mẹ tự chữa bệnh tiêu chảy cho con theo "bài thuốc dân gian truyền miệng"

Y tế - 11 giờ trước

May mắn, bé đã được đưa đến bệnh viện kịp thời, sau khi được xử trí cấp cứu, dùng thuốc giải độc đặc hiệu và theo dõi sát, tình trạng bé đã dần ổn định.

Đừng làm 7 điều khi tắm vào mùa hè! Hầu hết mọi người đều làm hai điều này mỗi ngày

Đừng làm 7 điều khi tắm vào mùa hè! Hầu hết mọi người đều làm hai điều này mỗi ngày

Bệnh thường gặp - 14 giờ trước

Đi tắm mùa hè mà mắc phải 7 sai lầm này thì sức khỏe dần bị bào mòn.

5 sai lầm chết người khi dùng kem chống nắng cần tránh trong mùa hè: Số 1 làm tăng nguy cơ ung thư da

5 sai lầm chết người khi dùng kem chống nắng cần tránh trong mùa hè: Số 1 làm tăng nguy cơ ung thư da

Bệnh thường gặp - 19 giờ trước

Rất nhiều người trong chúng ta đang coi kem chống nắng như một tấm vé ra vào để nằm ngoài nắng hàng giờ. Điều này vô cùng sai lầm.

Suy thận cấp có chữa khỏi được không? 3 nhóm người có nguy cơ cao, cần cảnh giác!

Suy thận cấp có chữa khỏi được không? 3 nhóm người có nguy cơ cao, cần cảnh giác!

Bệnh thường gặp - 19 giờ trước

GĐXH - Suy thận cấp có thể chữa khỏi triệt để. Tuy nhiên, nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, người bệnh có thể nguy hiểm đến tính mạng.

5 loại trái cây mùa hè nên tránh hoặc hạn chế khi cơ thể 'nóng trong'

5 loại trái cây mùa hè nên tránh hoặc hạn chế khi cơ thể 'nóng trong'

Sống khỏe - 22 giờ trước

Một số loại trái cây mùa hè hấp dẫn có tính 'nóng' nếu ăn quá nhiều có thể dẫn đến nóng trong người, tăng nhiệt độ cơ thể, nhiệt mụn và nổi mụn. Dưới đây là 5 loại trái cây có thể nên tránh hoặc hạn chế ăn nhiều vào mùa hè.

Người phụ nữ 63 tuổi bị vỡ bàng quang vì thường xuyên phải làm việc 'bất đắc dĩ' này

Người phụ nữ 63 tuổi bị vỡ bàng quang vì thường xuyên phải làm việc 'bất đắc dĩ' này

Bệnh thường gặp - 23 giờ trước

GĐXH - Bệnh nhân bị vỡ bàng quang tự phát có tiền căn đột quỵ nhồi máu não khiến bà yếu liệt tay chân, phải nằm tại chỗ, mọi sinh hoạt đều phụ thuộc vào con cháu...

Nam thanh niên nhập viện cấp cứu vì bị chích điện liên tục

Nam thanh niên nhập viện cấp cứu vì bị chích điện liên tục

Y tế - 1 ngày trước

Một nam thanh niên phải nhập viện cấp cứu vì khó thở nghiêm trọng sau khi bị lừa ra nước ngoài qua mạng, nơi anh liên tục chịu tra tấn thể xác, thậm chí bị chích điện.

Người đàn ông 50 tuổi suýt hoại tử tay vì viêm tắc mạch máu thừa nhận 1 sai lầm nhiều nam giới Việt mắc phải

Người đàn ông 50 tuổi suýt hoại tử tay vì viêm tắc mạch máu thừa nhận 1 sai lầm nhiều nam giới Việt mắc phải

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Theo các bác sĩ, nguyên nhân phổ biến gây bệnh Buerger (viêm tắc mạch máu) là do hút thuốc lá. Trong khi đó, bệnh nhân đã hút thuốc lá trong nhiều năm qua, trung bình 2 gói một ngày.

5 lợi ích sức khỏe hàng đầu của hạt chia

5 lợi ích sức khỏe hàng đầu của hạt chia

Sống khỏe - 1 ngày trước

Hạt chia là một trong những loại thực phẩm bổ dưỡng được mệnh danh là 'siêu thực phẩm'. Chỉ với một lượng nhỏ hạt chia mỗi ngày, bạn đã nạp vào cơ thể một lượng đáng kể các dưỡng chất quan trọng.

Người bệnh suy thận và bệnh tiểu đường cần biết điều này! Nên và không nên ăn gì để kéo dài tuổi thọ?

Người bệnh suy thận và bệnh tiểu đường cần biết điều này! Nên và không nên ăn gì để kéo dài tuổi thọ?

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Bệnh suy thận mạn và bệnh tiểu đường có nhiều biến chứng khó lường, nhưng có thể được quản lý hiệu quả nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng cách.

Top