Hà Nội
23°C / 22-25°C

Đo đường huyết, đường huyết cao bao nhiêu thì cần uống thuốc?

Thứ bảy, 06:59 29/03/2025 | Bệnh thường gặp

GĐXH - Người bệnh tiểu đường nếu không được kiểm soát sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như bệnh tim mạch, đột quỵ, tổn thương mạch máu não, mất thị lực và suy thận...

Loại rau mùa xuân giúp kiểm soát đường huyết, người bệnh tiểu đường nên ăn để kéo dài tuổi thọLoại rau mùa xuân giúp kiểm soát đường huyết, người bệnh tiểu đường nên ăn để kéo dài tuổi thọ

GĐXH - Rau cần có chỉ số đường huyết thấp, là một loại rau tốt cho người bệnh tiểu đường, được nhiều chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị bổ sung vào khẩu phần ăn hàng tuần.

Bệnh tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường, nếu không được kiểm soát sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như bệnh tim mạch, đột quỵ, tổn thương mạch máu não, mất thị lực và suy thận... Việc điều trị bệnh tiểu đường nhằm ổn định đường huyết, từ đó giúp duy trì những biến chứng do bệnh gây ra.

Với người bệnh tiểu đường, việc kiểm soát chế độ ăn là cách kiểm soát đường huyết tốt nhất giúp hạn chế hoặc làm chậm thời gian phải sử dụng thuốc tây.

Đo đường huyết, đường huyết cao bao nhiêu thì cần uống thuốc? - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Người mắc bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu thì phải uống thuốc?

Chúng ta sử dụng xét nghiệm đường huyết để kiểm tra bệnh tiểu đường và lên kế hoạch điều trị. Khi đo đường huyết trước bữa ăn (đường huyết đói), kết quả từ 100 mg/dL đến 125 mg/dL được xem là có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Nếu bạn có hai lần kiểm tra với đường huyết đói ≥ 126 mg/dL, thì đó được coi là bệnh tiểu đường. Khi chúng ta biết bạn mắc bệnh tiểu đường, bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn sử dụng thuốc và xây dựng một chế độ ăn uống và lối sống phù hợp.

Trong thực tế, người mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 thường cần tiêm insulin để kiểm soát đường huyết. Trong khi đó, người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 thường bắt đầu với việc thay đổi lối sống, điều chỉnh chế độ ăn uống và tập thể dục. Vì vậy, cách điều trị và lối sống khác nhau tùy thuộc vào loại bệnh tiểu đường và tình trạng sức khỏe cá nhân của mỗi người.

Người bệnh tiểu đường khi nào nên dừng uống thuốc tiểu đường?

Trên thực tế thì việc dùng thuốc tiểu đường không hẳn là phải dùng suốt đời mà trong một số trường hợp, bác sĩ có thể cân nhắc giảm liều hoặc tạm dừng sử dụng thuốc hạ đường huyết.

Một số trường hợp có thể giảm liều hay ngưng sử dụng thuốc tiểu đường như:

Các chỉ số đường huyết ổn định bao gồm: HbA1c < 6.5 %, đường huyết khi đói < 6 mmol / l, đường huyết sau ăn 2h < 7.8 mmol / l trong vòng ít nhất 6 tháng liên tục. Người bệnh dùng thuốc nhưng đúng cách và thường xuyên bị hạ đường huyết: Dấu hiệu nhận biết hạ đường huyết như vã mồ hôi, run, tê bì chân tay, hoa mắt, đau đầu, đói, mệt,... Không dùng thuốc có tác dụng gây hạ đường huyết nếu trước khi uống hay tiêm đo chỉ số đường huyết thấp vì nguy cơ hạ đường huyết rất nguy hiểm.

Người bệnh thường được chỉ định giảm liều hoặc tạm ngưng thuốc và cần tuân thủ chế độ ăn uống và sinh hoạt nghiêm ngặt theo yêu cầu của bác sĩ để giữ các chỉ số ổn định. Đặc biệt, khi ngừng thuốc, người bệnh phải thường xuyên tự theo dõi đường huyết tại nhà và thăm khám sức khỏe định kỳ.

Người bệnh nên tránh việc tự ngừng uống thuốc tiểu đường khi thấy các triệu chứng thuyên giảm, vì các triệu chứng không thể phản ánh hết được tình trạng thực tế. Làm như vậy rất nguy hiểm, không kiểm soát được đường huyết và làm biến chứng xuất hiện sớm.

Người bệnh tiểu đường cần làm gì để duy trì đường huyết ổn định?

Đo đường huyết, đường huyết cao bao nhiêu thì cần uống thuốc? - Ảnh 3.

Ảnh minh họa

Để duy trì sức khỏe tốt và kiểm soát tiểu đường, bạn có thể tuân thủ một chế độ ăn uống lành mạnh và thực hiện một số biện pháp sau:

- Theo dõi chỉ số đường huyết: Tùy theo loại tiểu đường, bạn cần theo dõi mức đường huyết của mình. Điều này có thể bằng cách đo đường huyết trước và sau khi ăn, và tuân theo lời khuyên của bác sĩ.

- Quản lý khẩu phần ăn: Cân nhắc về việc bạn ăn bao nhiêu và loại thức ăn bạn chọn. Một cách tiêu biểu là sử dụng phương pháp đĩa, tức là chia đĩa thành hai phần rau không chứa tinh bột, một phần protein thực phẩm và một phần tinh bột như ngô, khoai tây, hoặc gạo.

- Kiểm soát cân nặng: Duy trì cân nặng ở mức hợp lý là quan trọng. Nếu bạn thừa cân, hãy cố gắng giảm cân một cách an toàn thông qua chế độ ăn uống cân đối và tập luyện đều đặn.

- Lựa chọn thực phẩm thông minh: Hạn chế thực phẩm chứa đường, calo, chất béo bão hòa và muối. Hãy tập trung vào thực phẩm giàu chất xơ và thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp.

- Thay thế đồ ngọt bằng trái cây: Khi muốn thưởng thức đồ ngọt, hãy lựa chọn trái cây tươi ngon và giàu dinh dưỡng.

- Tập thể dục: Tập thể dục thường xuyên, ít nhất là 30 phút mỗi ngày, 5 ngày trong tuần. Tập thể dục giúp cải thiện sức khỏe tim mạch, kiểm soát đường huyết và giảm nguy cơ mắc tiểu đường.

Bất ngờ loại cá chuyên gia người Nhật khuyên nên ăn để phòng bệnh mỡ máu, huyết áp và bệnh tiểu đườngBất ngờ loại cá chuyên gia người Nhật khuyên nên ăn để phòng bệnh mỡ máu, huyết áp và bệnh tiểu đường

GĐXH - Chuyên gia sức khỏe người Nhật khuyên bạn có thể ăn cá ngừ để cải thiện các triệu chứng mỡ máu cao, huyết áp cao, đường huyết cao.

Người đàn ông mắc bệnh tiểu đường gặp nguy hiểm, đường huyết thấp bất thường vì lý do không ngờ tớiNgười đàn ông mắc bệnh tiểu đường gặp nguy hiểm, đường huyết thấp bất thường vì lý do không ngờ tới

GĐXH - Nghi ngờ máy thử đường huyết mao mạch cá nhân có vấn đề, bác sĩ yêu cầu kiểm tra thì phát hiện toàn bộ que thử glucose huyết đã hết hạn từ rất lâu.

Bất ngờ loại hạt tốt cho đường huyết, người bệnh tiểu đường nên ăn để kéo dài tuổi thọBất ngờ loại hạt tốt cho đường huyết, người bệnh tiểu đường nên ăn để kéo dài tuổi thọ

GĐXH - Người bệnh tiểu đường có thể bổ sung hạt thông để tăng lượng dầu và protein thực vật, giúp cải thiện triệu chứng bệnh mà không sợ bị tăng cân.

M.H (th)
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Người phụ nữ 45 tuổi ở Phú Thọ phát hiện u xơ tử cung to nhanh bất thường, thừa nhận một sai lầm nhiều chị em Việt mắc phải

Người phụ nữ 45 tuổi ở Phú Thọ phát hiện u xơ tử cung to nhanh bất thường, thừa nhận một sai lầm nhiều chị em Việt mắc phải

Bệnh thường gặp - 16 giờ trước

GĐXH - Khoảng 4-5 tháng gần đây, chị H có sử dụng một số loại thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc, sau đó nhận thấy bụng to nhanh bất thường, đau tức bụng dưới, sờ thấy khối cứng chắc.

Dấu hiệu nguy hiểm trẻ nhiễm virus hợp bào hô hấp cần nhập viện ngay

Dấu hiệu nguy hiểm trẻ nhiễm virus hợp bào hô hấp cần nhập viện ngay

Bệnh thường gặp - 19 giờ trước

Virus hợp bào hô hấp (RSV) tuy không phải là loại virus mới, nhưng là nguyên nhân hàng đầu gây các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp ở trẻ nhỏ như: viêm mũi họng, viêm tiểu phế quản, viêm phế quản và viêm phổi...Nếu trẻ nhiễm virus hợp bào hô hấp mà có những dấu hiệu dưới đây, cha mẹ cần đưa trẻ đến nhập viện ngay.

Mẹo chống say tàu xe đơn giản mà hiệu quả, không cần dùng thuốc

Mẹo chống say tàu xe đơn giản mà hiệu quả, không cần dùng thuốc

Bệnh thường gặp - 22 giờ trước

GĐXH - Kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 kéo dài 5 ngày, nhiều gia đình có kế hoạch về quê, đi chơi xa bằng tàu, xe. Tuy nhiên, đối với một số người, nỗi "ám ảnh" lớn nhất của họ chính là cảnh say xe.

Trẻ mắc tay chân miệng có những biểu hiệu này, cha mẹ cần đưa ngay đến bệnh viện

Trẻ mắc tay chân miệng có những biểu hiệu này, cha mẹ cần đưa ngay đến bệnh viện

Bệnh thường gặp - 23 giờ trước

Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus thuộc nhóm Enterovirus gây ra. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là diễn biến rất nhanh trong vòng vài giờ. Nếu trẻ có những biểu hiện dưới đây, hãy đưa trẻ đến ngay bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Người đàn ông mắc bệnh gút tăng 20kg thừa nhận một sai lầm mà rất nhiều người Việt mắc phải

Người đàn ông mắc bệnh gút tăng 20kg thừa nhận một sai lầm mà rất nhiều người Việt mắc phải

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Người đàn ông mắc bệnh gút thừa nhận: "Tôi uống rất nhiều loại thuốc chữa gút, từ thuốc nam gia truyền đến thuốc xách tay…". Chỉ trong 1 năm, cân nặng của anh từ 90 kg tăng lên 110 kg.

Người đàn ông ở Vĩnh Phúc 2 lần ngừng tim do nhồi máu cơ tim cấp từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Người đàn ông ở Vĩnh Phúc 2 lần ngừng tim do nhồi máu cơ tim cấp từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng đau tức ngực dữ dội. Bác sĩ cho biết đây là dấu hiệu nguy hiểm nhưng rất dễ bị bỏ qua của căn bệnh nhồi máu cơ tim cấp.

Cách hạ huyết áp tự nhiên: Ăn nhiều chuối và giảm muối

Cách hạ huyết áp tự nhiên: Ăn nhiều chuối và giảm muối

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Hầu hết chúng ta đều đã nghe lời khuyên giảm muối khi bị tăng huyết áp. Nhưng bạn có biết giải pháp hạ huyết áp không chỉ là ăn ít natri mà còn là ăn nhiều kali hơn.

Cách phòng ngừa bệnh nhồi máu cơ tim cấp hiệu quả, người Việt tuyệt đối không bỏ qua

Cách phòng ngừa bệnh nhồi máu cơ tim cấp hiệu quả, người Việt tuyệt đối không bỏ qua

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

GĐXH - Nhồi máu cơ tim cấp hoàn toàn có thể phòng ngừa nếu kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ.

Cô gái 26 tuổi ở Nam Định phát hiện u tụy, có nguy cơ ung thư cao từ 1 việc mà rất nhiều người Việt bỏ qua

Cô gái 26 tuổi ở Nam Định phát hiện u tụy, có nguy cơ ung thư cao từ 1 việc mà rất nhiều người Việt bỏ qua

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

GĐXH - Khối u nhầy có nguy cơ tiến triển thành ung thư được các bác sĩ phát hiện hoàn toàn tình cờ trong một lần khám sức khỏe định kỳ, khi bệnh nhân hoàn toàn không có biểu hiện bất thường nào.

Trào lưu nhỏ nước cốt chanh vào mắt, mũi để chữa bệnh: Bác sĩ cảnh báo nguy hiểm

Trào lưu nhỏ nước cốt chanh vào mắt, mũi để chữa bệnh: Bác sĩ cảnh báo nguy hiểm

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

Chuyên gia cảnh báo trào lưu nhỏ nước cốt chanh vào mắt, mũi tai để chữa bệnh lan truyền trên mạng xã hội tiềm ẩn nguy hiểm.

Top