Giải pháp nào giúp cải thiện bệnh vảy nến thể giọt?
Vảy nến thể giọt là thể khá điển hình của bệnh vảy nến, gây ảnh hưởng đến cuộc sống, công việc, sức khỏe của người mắc. Vậy cách cải thiện vảy nến thể giọt như thế nào? Hãy cùng tìm câu trả lời trong bài viết sau đây nhé!
Vảy nến thể giọt là tình trạng như thế nào?
Bệnh vảy nến thể giọt là những nốt đỏ, có vảy, hình giọt nước, không dày như vảy nến thể mảng. Vảy nến thể giọt có thể lây lan lên mặt, tai và da đầu nhưng không xuất hiện trên lòng bàn tay, bàn chân hay móng tay. Vảy nến thể giọt chia thành 3 giai đoạn:
- Nhẹ: Vảy nến xuất hiện rải rác, chỉ khoảng 3%.
- Trung bình: Vảy nến xuất hiện nhiều hơn, khoảng 3 – 10%.
- Nặng: Vảy nến trên 10%, thậm chí bao phủ toàn bộ cơ thể.
Nguyên nhân chính gây bệnh vảy nến thể giọt là do hệ miễn dịch suy yếu, rối loạn, dễ dẫn đến tự miễn dịch. Bình thường, hệ thống miễn dịch có chức năng phát hiện và tiêu diệt các tác nhân gây hại cho cơ thể. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, hệ miễn dịch bị suy yếu, rối loạn và tấn công nhầm các tế bào biểu bì khỏe mạnh, gây bệnh vảy nến thể giọt.

Vảy nến thể giọt là tình trạng như thế nào?
>>> Xem thêm: Bệnh á vảy nến có chữa được không TẠI ĐÂY!
Cải thiện bệnh vảy nến thể giọt bằng cách nào?
Để cải thiện bệnh vảy nến thể giọt, người mắc nên lưu ý một số vấn đề sau:
- Sinh hoạt, ăn uống điều độ: Vệ sinh cơ thể, tắm sạch sẽ giúp loại bỏ vảy da. Không nên dùng nước nóng và xà phòng có chất tẩy mạnh, vì có thể làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh. Khi bị vảy nến thể giọt, người mắc cần có chế độ ăn nhiều rau xanh, trái cây, ngũ cốc, cá,… Bên cạnh đó, ăn các loại thực phẩm chứa axit béo có lợi như omega - 3 và rau quả giàu vitamin B12, chất khoáng như kẽm,... cũng là cách giúp cải thiện bệnh vảy nến thể giọt.

Ăn uống điều độ giúp cải thiện bệnh vảy nến thể giọt
- Khi bị vảy nến thể giọt người bệnh nên thận trọng với các chất dễ gây dị ứng như đồ ăn chứa nhiều protein và tanh như tôm, cua, ghẹ, măng,... hay những đồ uống chứa chất kích thích: Rượu, bia, thuốc lá,...
- Hạn chế căng thẳng kéo dài bằng cách tập yoga, thiền vì có thể làm giảm triệu chứng của vảy nến thể giọt.
- Điều trị tại chỗ: Phương pháp này chủ yếu sử dụng các loại thuốc bôi như: Thuốc mỡ corticoid, thuốc mỡ salicylic,… Việc dùng thuốc bôi ngoài da cần có hướng dẫn cụ thể từ phía chuyên gia bởi chúng có khả năng gây ra nhiều tác dụng phụ nguy hiểm, ảnh hưởng tới sức khỏe. Thậm chí, đối với các thương tổn không đáp ứng với thuốc thì còn làm bệnh tiến triển nặng hơn.
- Điều trị toàn thân: Chủ yếu dùng thuốc uống như: Methotrexate, cyclosporine,… Thuốc kháng sinh cũng được sử dụng để điều trị nhiễm khuẩn ngoài da nhưng không nên tự ý dùng sai cách để tránh làm bệnh nghiêm trọng hơn.
- Điều trị bằng ánh sáng: Phương pháp này sẽ sử dụng ánh sáng để tác động sâu vào cấu trúc da, giúp loại bỏ sự bất thường xảy ra ở dưới da. Theo đó, người bệnh sẽ được chỉ định chiếu tia cực tím có bước sóng khác nhau hoặc chiếu PUVA (tia cực tím). Nhược điểm của cách này là nếu chỉ dùng mình nó mà không kết hợp cùng phương pháp khác có thể khiến da bị khô và nhăn, xuất hiện tàn nhang, làm tăng nguy cơ ung thư da. Vì thế, cách điều trị này hiếm khi được áp dụng một mình.
>>> Xem thêm: Điều trị viêm khớp vảy nến như thế nào TẠI ĐÂY!
Giải pháp thảo dược cải thiện vảy nến thể giọt an toàn, hiệu quả
Bên cạnh các biện pháp trên, hiện nay nhiều người lựa chọn giải pháp từ thảo dược thiên nhiên để cải thiện tình trạng bệnh vảy nến thể giọt. Nổi bật trên thị trường phải kể đến bộ đôi thảo dược trong uống ngoài bôi Kim Miễn Khang & Explaq.
Kim Miễn Khang tác động toàn diện lên bệnh vảy nến theo 2 cơ chế:

2 nhóm tác dụng của Kim Miễn Khang đối với bệnh vảy nến thể giọt
Kem bôi thảo dược Explaq chứa chitosan có tác dụng chống oxy hóa, kháng khuẩn, ức chế sự chết tế bào. Đặc biệt khi kết hợp với các thảo dược khác như: Phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi, MSM, dầu dừa,... có tác dụng kháng khuẩn, làm sạch da, tái tạo vùng da bị tổn thương, nhanh liền sẹo,... chitosan đóng vai trò như chất dẫn dược chất đến đích, điều chỉnh sự phân bố của dược chất, giúp tăng cường tính thấm qua da, làm trơn mịn, bảo vệ da, tránh các tác động của môi trường.
Sản phẩm Kim Miễn Khang đã được thực hiện nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện Da liễu Trung ương và sản phẩm Explaq đã được nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho kết quả tốt với bệnh vảy nến.

Kim Miễn Khang & Explaq giúp cải thiện bệnh vảy nến thể giọt an toàn, hiệu quả
Dùng riêng lẻ viên uống Kim Miễn Khang hoặc kem bôi Explaq sẽ cho hiệu quả không cao bằng sử dụng bộ đôi kết hợp "trong uống - ngoài bôi". Hơn nữa, không chỉ loại trừ căn nguyên sâu xa gây bệnh, bộ đôi Kim Miễn Khang & Explaq còn giúp cải thiện được triệu chứng vảy nến thể giọt và ngăn ngừa tái phát,... Bộ đôi sản phẩm này đáp ứng đầy đủ các mục tiêu cải thiện vảy nến thể giọt mà không cần lo về tác dụng phụ.
Gần 10 năm có mặt trên thị trường, bộ đôi Kim Miễn Khang & Explaq đã được nhiều người bị vảy nến tin tưởng, lựa chọn và cho hiệu quả tích cực. Tiêu biểu như trường hợp của ông Ngô Tấn Xuân (trú tại số 110 đường Thống Nhất, TT Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong, Bình Thuận). Gần 20 năm trời vật lộn với vẩy nến dù đã dùng mọi cách điều trị, ông từng nghĩ mình sẽ sống chung với nó suốt đời. Một ngày đẹp trời, ông đã tìm được bí quyết siêu đơn giản giúp loại bỏ vẩy nến trên da. Xem chi tiết chia sẻ về quá trình cải thiện bệnh vảy nến của ông TẠI ĐÂY!
Hiện nay nếu mua Kim Miễn Khang, người dùng sẽ được tiết kiệm khá nhiều chi phí. Tức là khi mua 6 hộp Kim Miễn Khang 30 viên, khách hàng sẽ được tặng 1 hộp 30 viên cùng loại. Còn khi mua 1 hộp Kim Miễn Khang 180 viên, người dùng sẽ được tặng 1 hộp 30 viên. Hơn nữa, khách hàng còn được cam kết hoàn lại 100% tiền nếu sử dụng sản phẩm không hiệu quả.
Khánh Vy
* Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Thương tâm bé gái 5 tuổi bị chó nhà nặng hơn 20kg tấn công vào vùng đầu
Y tế - 11 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhi bị chó nhà nặng hơn 20kg tấn công vào vùng đầu – mặt, với hơn 10 vết thương, trong đó có một vết sâu in rõ dấu răng chó.

Vắc xin sởi có tiêm cùng lúc với vắc xin cúm được không?
Sống khỏe - 12 giờ trướcHiểu về nguyên lý hoạt động của vắc xin sởi và vắc xin cúm sẽ giúp bạn biết chúng có nên tiêm cùng lúc hay gần thời điểm với nhau hay không.

Cô gái 26 tuổi ở Nam Định phát hiện u tụy, có nguy cơ ung thư cao từ 1 việc mà rất nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 14 giờ trướcGĐXH - Khối u nhầy có nguy cơ tiến triển thành ung thư được các bác sĩ phát hiện hoàn toàn tình cờ trong một lần khám sức khỏe định kỳ, khi bệnh nhân hoàn toàn không có biểu hiện bất thường nào.

Trào lưu nhỏ nước cốt chanh vào mắt, mũi để chữa bệnh: Bác sĩ cảnh báo nguy hiểm
Bệnh thường gặp - 17 giờ trướcChuyên gia cảnh báo trào lưu nhỏ nước cốt chanh vào mắt, mũi tai để chữa bệnh lan truyền trên mạng xã hội tiềm ẩn nguy hiểm.

Nữ bệnh nhân nguy kịch sau uống thuốc mua trên mạng
Y tế - 17 giờ trướcNữ bệnh nhân phải cấp cứu trong tình trạng nguy kịch, suy thận cấp vì trước đó đã mua thuốc chữa tiểu đường dạng viên do người quen giới thiệu trên mạng về uống.

Liên tiếp 2 bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp ở Phú Thọ được cứu sống nhờ làm nhanh 1 việc này
Bệnh thường gặp - 18 giờ trướcGĐXH - Các bác sĩ khẳng định việc phát hiện sớm, xử trí kịp thời, can thiệp chuẩn xác, đó là yếu tố quyết định cứu sống người bệnh bị nhồi máu cơ tim.

Người đàn ông 60 tuổi ở Phú Thọ bất ngờ hôn mê, suy thận vì một sai lầm mà nhiều nam giới Việt mắc phải
Sống khỏe - 20 giờ trướcGĐXH - Trước khi nhập viện, người bệnh có uống rượu trong bữa ăn, đến sáng hôm sau thấy xuất hiện mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt gia đình đã đưa đến viện khám.

7 loại thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày đang 'đánh cắp' IQ của bạn
Sống khỏe - 20 giờ trướcGĐXH - Hãy ăn ít hơn 7 loại thực phẩm sau đây vì một số thành phần của chúng có thể gây hại cho não, khiến bạn suy nghĩ chậm và trí nhớ kém.

Bác sĩ cảnh báo "chế độ ăn toàn thịt" có thể khiến phụ nữ khó có con
Sống khỏe - 20 giờ trướcMột bác sĩ hàng đầu đã khuyến cáo phụ nữ nên cân nhắc đến những rủi ro đối với sức khỏe nội tiết tố của xu hướng ăn uống toàn thịt, vì nó có thể khiến họ không thể thụ thai.

Chỉ sau cơn đau âm ỉ, người đàn ông tuyệt vọng vì bị "mất dần xương" và sự thật sau 3 năm đi tìm "thủ phạm"
Bệnh thường gặp - 1 ngày trước"Chưa ca nào làm mình trăn trở như ca bệnh đặc biệt này!...".

Người đàn ông 63 tuổi ở Hà Nội phát hiện bệnh lý tim mạch thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặpGĐXH - Tại thời điểm phát hiện bệnh lý tim mạch, ông N. cho biết không xuất hiện bất cứ triệu chứng nghi ngờ nào. Tuy nhiên, ông N. lại có thói quen hút thuốc lá 20 năm nay.