Giới nghiêm
“Tôi không hiểu các đồng chí triển khai thế nào, xe vẫn đổ ra ầm ầm khi tôi đi Củ Chi hay xuống quận 8 hôm nay”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói khi thị sát việc thực hiện Chỉ thị 16 tại TP.HCM ngày 24/7. Ông nhận thấy, thành phố làm không nghiêm từ đầu. “Cần làm nghiêm ngặt lại, nếu không sẽ không thể chống được dịch”, ông nhấn mạnh, đồng thời yêu cầu thành phố lập lại kỷ cương trong việc thực hiện giãn cách.
Trước đó, khi đến một số địa phương khác ở khu vực phía Nam, Phó Thủ tướng cũng nhận thấy điều tương tự và ông bày tỏ không hài lòng về sự lơi lỏng của chính quyền sở tại.
Thời gian qua, TPHCM và nhiều địa phương đã áp dụng biện pháp quản lý siết chặt các hoạt động của người dân, từ giãn cách theo Chỉ thị 15, nâng lên theo Chỉ thị 16. Tuy nhiên dịch vẫn diễn biến phức tạp và tiếp tục lan rộng. Người đứng đầu hệ thống chính trị thành phố cũng thừa nhận: "Mục tiêu chúng ta đề ra hầu hết chưa đạt được", vì mầm bệnh đã ngấm sâu trong cộng đồng, biến thể virus Delta rất phức tạp.
Song, điều quan trọng nhất lại không thấy người đứng đầu thành phố này cũng như chính quyền các địa phương khác tự nhìn nhận, đó là việc thực hiện phòng, chống dịch chưa nghiêm, như Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã chỉ ra. "Chúng ta không thể tự bào chữa với nhau", ông nói đồng thời cho rằng vẫn còn tình trạng "chống dịch bằng văn bản" một cách qua loa, thiếu sâu sát.
Trước sự công phá của dịch, TPHCM ban bố lệnh giãn cách ở mức cao hơn các lệnh giãn cách được áp dụng trước đó. Theo đó, từ ngày 26/7, tất cả các hoạt động trên địa bàn TPHCM tạm dừng, trừ hoạt động cấp cứu. Nhà giãn cách với nhà, người giãn cách với người. Người dân chỉ ra đường khi thật sự cần thiết như cấp cứu, mua lương thực thực phẩm thiết yếu và tuyệt đối không ra đường sau 18 giờ.
"Lệnh giới nghiêm" đã được ban bố, nhưng theo quan sát của người viết, đây đó người dân vẫn hồn nhiên theo thói quen cũ, tụm năm, tụm ba trong những ngõ xóm, thậm chí tìm cách "xé rào" chính sách lẫn hàng rào phong tỏa để lao ra đường khi không thực sự cần thiết nhưng vẫn không bị xử lý. Điều đó, một mặt phản ánh ý thức của nhiều người dân còn hạn chế dẫn đến chủ quan, mặt khác cho thấy quyết tâm chính trị của cả hệ thống chưa thực sự cao như mong muốn. Trong khi đó, năng lực kiểm soát cũng như khả năng tổ chức cung ứng nhu cầu thiết yếu cho người dân của bộ máy chính quyền chưa đáp ứng tốt yêu cầu từ thực tiễn chống dịch, chưa kể vẫn còn đâu đó cách "chống dịch bằng văn bản".
Việc thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 hoặc hơn thế nữa tại một trung tâm kinh tế như TPHCM là một quyết định hết sức khó khăn của chính quyền thành phố, bởi sẽ tác động rất lớn đến nhiều mặt, không chỉ riêng TPHCM mà còn với cả nước. Mục tiêu cao nhất là nhằm nhanh chóng khoanh vùng dập dịch, bảo vệ an toàn tính mạng của nhân dân và để cuộc sống người dân cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh nhanh chóng hồi phục nhằm ổn định xã hội, phát triển kinh tế của cả quốc gia. Tuy nhiên, sự ổn định, phát triển và cả tính mạng người dân sẽ khó được đảm bảo nếu kỷ cương tiếp tục bị buông lỏng và "lệnh giới nghiêm" vẫn chưa được chấp hành nghiêm.
Trước sự công phá của dịch, TPHCM ban bố lệnh giãn cách ở mức cao hơn các lệnh giãn cách được áp dụng trước đó. Theo đó, từ ngày 26/7, tất cả các hoạt động trên địa bàn TPHCM tạm dừng, trừ hoạt động cấp cứu. Nhà giãn cách với nhà, người giãn cách với người. Người dân chỉ ra đường khi thật sự cần thiết như cấp cứu, mua lương thực thực phẩm thiết yếu và tuyệt đối không ra đường sau 18 giờ.
"Lệnh giới nghiêm" đã được ban bố, nhưng theo quan sát của người viết, đây đó người dân vẫn hồn nhiên theo thói quen cũ, tụm năm, tụm ba trong những ngõ xóm, thậm chí tìm cách "xé rào" chính sách lẫn hàng rào phong tỏa để lao ra đường khi không thực sự cần thiết nhưng vẫn không bị xử lý. Điều đó, một mặt phản ánh ý thức của nhiều người dân còn hạn chế dẫn đến chủ quan, mặt khác cho thấy quyết tâm chính trị của cả hệ thống chưa thực sự cao như mong muốn. Trong khi đó, năng lực kiểm soát cũng như khả năng tổ chức cung ứng nhu cầu thiết yếu cho người dân của bộ máy chính quyền chưa đáp ứng tốt yêu cầu từ thực tiễn chống dịch, chưa kể vẫn còn đâu đó cách "chống dịch bằng văn bản".
Việc thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 hoặc hơn thế nữa tại một trung tâm kinh tế như TPHCM là một quyết định hết sức khó khăn của chính quyền thành phố, bởi sẽ tác động rất lớn đến nhiều mặt, không chỉ riêng TPHCM mà còn với cả nước. Mục tiêu cao nhất là nhằm nhanh chóng khoanh vùng dập dịch, bảo vệ an toàn tính mạng của nhân dân và để cuộc sống người dân cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh nhanh chóng hồi phục nhằm ổn định xã hội, phát triển kinh tế của cả quốc gia. Tuy nhiên, sự ổn định, phát triển và cả tính mạng người dân sẽ khó được đảm bảo nếu kỷ cương tiếp tục bị buông lỏng và "lệnh giới nghiêm" vẫn chưa được chấp hành nghiêm.
Theo Tiền phong
Điểm mới trong kì thi đánh giá năng lực của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
Giáo dục - 7 phút trướcThêm địa điểm, tăng thời gian tổ chức... là những điểm mới tại kì thi đánh giá độc lập do Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức năm 2025.
Khẩn trương tìm kiếm Chủ tịch Hội nông dân xã mất liên lạc
Xã hội - 30 phút trướcGĐXH - Hơn 30 người gồm lực lượng của xã cùng sự hỗ trợ của lực lượng chức năng huyện đang tìm kiếm ông P. tại khu vực bờ sông nhưng đến sáng 22/11 vẫn chưa có kết quả.
Tiếp tay cho người nước ngoài cư trú bất hợp pháp, nữ idol livestream lãnh 2 năm 6 tháng tù
Pháp luật - 2 giờ trướcThông qua việc là idol trên mạng xã hội Douyin, Nguyễn Thùy Dương quen Zheng Ren Gui rồi tiếp tay cho người này phạm pháp.
Công an bắt quả tang nhóm khách cùng nữ tiếp viên quán karaoke bay lắc
Pháp luật - 2 giờ trướcVào quán karaoke để hát nhưng chưa đủ độ "phê" nên các đối tượng mua ma túy về bay lắc cùng các nữ tiếp viên của quán.
Sinh viên trộm xe ôtô của nữ giảng viên trong ngày 20-11
Pháp luật - 2 giờ trướcNgày 20-11, để ôtô trong khuôn viên trường đại học, một cô giáo bị sinh viên lấy trộm xe
Quy định mới nhất về khám sức khỏe với lái xe từ 1/1/2025, nhiều điểm mới người dân lưu ý gì?
Đời sống - 2 giờ trướcGĐXH - Theo dự thảo Thông tư về tiêu chuẩn sức khỏe và việc khám sức khỏe cho người lái xe đang được Bộ Y tế xây dựng, từ ngày 1/1/2025 sẽ có nhiều điểm mới.
Năm 2024, ngành Y học chính thức có 3 giáo sư và 68 phó giáo sư được công nhận
Giáo dục - 3 giờ trướcHội đồng Giáo sư Nhà nước vừa chính thức công nhận đạt chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024 cho 614 nhà giáo.
Điệp khúc thời tiết tái diễn tại Hà Nội và miền Bắc trước khi đón 2 đợt không khí lạnh tăng cường
Thời sự - 3 giờ trướcGĐXH – Theo dự báo thời tiết, trước khi đón đợt không khí lạnh tăng cường vào ngày 25 và 27/11, Hà Nội và miền Bắc tiếp tục tái diễn kiểu thời tiết lạnh về đêm và sáng, trưa chiều nắng hanh.
Tin sáng 22/11: Thông tin mới nhất vụ 2 người trên xe rác rơi xuống sông mất tích ở Huế; 3 nữ sinh đánh gãy đốt sống cổ bạn cùng trường bị đình chỉ học
Xã hội - 3 giờ trướcGĐXH - Xe chở rác rơi xuống sông được trục vớt thành công. Tuy nhiên, công tác tìm kiếm 2 nạn nhân mất tích vẫn chưa có kết quả; hội đồng kỷ luật đã đưa ra hình thức kỷ luật đối với một số học sinh liên quan tới vụ nữ sinh lớp 11 bị đánh hội đồng, gãy đốt sống cổ.
Gần 100 chiến sĩ công an, người nhái, lực lượng địa phương tìm kiếm nạn nhân mất tích trên sông Hương
Thời sự - 4 giờ trướcHàng trăm cán bộ, chiến sĩ công an, người nhái và các lực lượng phối hợp đã tham gia tìm kiếm 2 nạn nhân mất tích sau khi xe tải chở rác đâm sập lan can cầu treo Bình Thành (xã Bình Thành, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế), rơi xuống sông Hương.
Bắt giữ đối tượng trộm cắp cà phê ở Lâm Đồng
Pháp luậtGĐXH - Công an huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) đã bắt đối tượng Lưu Xuân Kiên (1997, quê huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) để điều tra về hành vi trộm cắp tài sản.