Hành trình gần 10 năm chiến đấu với bệnh hen của người cựu quân nhân
Gần 10 năm sống chung với căn bệnh hen phế quản, lại thêm bệnh tim, dùng đủ loại thuốc uống, thuốc xịt, đi khám chữa nhiều nơi nhưng chú Nguyễn Như Tại - người cựu quân nhân của Tổng cục hậu cần vẫn gọi câu chuyện chữa bệnh hen phế quản của mình là hành trình "dai dẳng" chiến đấu với bệnh tật.
3 năm mới phát hiện mình bị hen phế quản
"Tôi vô cùng khổ sở với bệnh này"- Chú mở đầu câu chuyện với những ký ức ám ảnh một thời về bệnh hen phế quản. Gần 10 năm trước, chú bắt đầu xuất hiện một đợt ho kéo dài, sau lại thêm khò khè khó thở, chú Tại mua dùng đủ loại thuốc về dùng, đi khám thì nơi nói viêm họng, nơi bảo viêm phế quản. Dùng thuốc mãi không đỡ, sức khỏe giảm sút nhanh, ngoài khò khè khó thở còn bị đau tức dữ dội ở vùng ngực nên chú ra Hà Nội khám thì bị được chẩn đoán hẹp van tim động mạch chủ và viêm phế quản. Chú nằm điều trị tại Viện Tim mạch một thời gian dài, sau khi thay van tim nhân tạo chú về nhà tiếp tục điều trị. Tuy bệnh tim đã ổn định nhưng những cơn ho, khó thở vẫn cứ đeo đẳng, chú lại quay lại Bệnh viện Tim, các bác sỹ cho chú đơn thuốc về điều trị. Chủ yếu là các thuốc kháng sinh, giãn phế quản.

Vợ chồng chú Tại đã có quãng thời gian dài chiến đấu với bệnh hen phế quản trước khi tìm được loại thuốc điều trị phù hợp
Dai dẳng trong suốt ba năm kể từ khi mổ tim, đến năm 2011, sau ba lần nhập cấp cứu liên tiếp vì khó thở chú mới được chẩn đoán chính xác là hen phế quản. Đơn thuốc, giấy ra viện, sổ khám sức khỏe tích thành cả tập dày, chú bọc kỹ trong túi ni lông để "làm kỷ niệm" về chặng đường 3 năm tìm ra căn bệnh hen phế quản của mình.
Và cũng kể từ khi ấy, trong nhà chú chứa không biết bao nhiêu ống xịt hen. Chú đã uống đủ mọi thứ thuốc rồi, Tây y dạng xịt lúc nào cũng kè kè bên cạnh. Các loại thuốc bác sỹ kê đơn chất đầy cả tủ mà vẫn không hiệu nghiệm, cơn hen vẫn cứ tái đi tái lại. Mà lạ một nỗi, cơn khó thở nặng là thế, lần nào vào viện cũng phải nằm trên xe đẩy vậy mà người ta chích thuốc là lại bình thường. Về nhà được dăm ba hôm là lại khó thở. Chưa kể lúc nào cũng "khò khè như con gà bị hen, phát chán lên!" – Chú lắc đầu ngao ngán khi nói về bệnh tật của mình.
Không tin thuốc thảo dược trị được hen phế quản
Cách đây gần 3 năm, chú bắt đầu biết về thuốc hen thảo dược qua một cô dược sỹ gần nhà. Biết thuốc hen thảo dược là thuốc điều trị hen đã được Bộ Y tế cấp phép, thuốc trị hen theo nguyên lý của y học cổ truyền, dù bán tín bán nghi, chú vẫn mua về dùng thử. Dùng được 2 chai, chú dừng luôn vì "thấy hết 2 chai mà chả ăn thua gì nên nghĩ thuốc nó không tác dụng, cứ phải thuốc xịt mới được".

Bệnh hen phế quản là bệnh mạn tính phổ biến tại Việt Nam
Chú quay lại dùng các loại thuốc khác, nhưng được một thời gian thì đến thuốc xịt cũng không đỡ, ám ảnh việc phải nhập viện, chú quay lại tìm hiểu thêm thông tin về thuốc hen thảo dược. Tìm đọc các tài liệu trên mạng và mang thuốc trực tiếp tới nhờ tư vấn của các bác sỹ tại tổng đài ghi trên bao bì hộp thuốc, chú được biết để có hiệu quả, cần dùng thuốc hen thảo dược đủ liệu trình điều trị.
Lần này, xác định thuốc hen thảo dược là hi vọng cuối cùng của mình, chú quyết tâm về dùng kiên trì, vừa dùng thuốc vừa nhờ sự tư vấn, theo dõi điều trị của các bác sỹ qua tổng đài 1800 5454 35, "sau đúng 4 tháng thì bệnh đỡ thật, lúc đó thì tôi hoàn toàn tin vào thuốc hen thảo dược". Hết liệu trình, chú lại tiếp tục dùng thêm 2 -3 tháng nữa cho an tâm. Kể từ thời điểm đó, sức khỏe của chú tốt lên trông thấy, "không thở, không hen, không ho" gì nữa.
Ngoài dùng thuốc chú còn chăm chỉ luyện tập hơi thở để giúp tăng cường chức năng phổi. Ban đầu chú tập thổi bóng bay nhưng mỗi lần thổi thì miệng xanh đỏ tím vàng, lại nghe mọi người nói bóng bay làm từ mủ cao su và các chất phụ gia có thể gây độc hại cho cơ thể nên chú bỏ chuyển sang tập "ê", "a". Mỗi lần "luyện thanh" "ê", "a", mấy đứa cháu lại cười hỏi "ông làm gì thế?" khiến chú ngại, không tập nữa. "Con trai chú thấy vậy nên sắm cho chú cái dàn karaoke, từ đó tới giờ, chú tập hát suốt".

Mục tiêu điều trị hen hiện nay là kiểm soát triệu chứng và kiểm soát các yếu tố nguy cơ làm bệnh xấu đi trong tương lai.
Cũng 3 năm trôi qua, chú đã không còn phải lo lắng gì về bệnh hen phế quản, sức khỏe tốt lên, da dẻ hồng hào. Bệnh tim của chú cũng ổn định nên không chỉ riêng chú mà cả gia đình cũng hết sức vui mừng. Niềm vui của chú bây giờ là ngày ngày chơi cùng các cháu, hát karaoke và đi tập thể thao với các bạn đồng niên quanh khu. Và trong câu chuyện của mình, chú không quên kể về thuốc hen thảo dược "để ai có người thân bị hen như mình thì tìm được thuốc hay ngăn ngừa được bệnh hen phế quản".
PV

6 loại trái cây có hàm lượng magiê cao
Sống khỏe - 9 giờ trướcMagiê rất cần thiết cho chức năng thần kinh, điều hòa huyết áp, kiểm soát lượng đường trong máu và duy trì sức khỏe xương… nhưng nhiều người không có đủ lượng magiê trong cơ thể làm ảnh hưởng tới các quá trình này.

Nam thanh niên 28 tuổi suy tim, không đi lại được do thói quen rất nhiều bạn trẻ hay gặp
Sống khỏe - 9 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân được đưa đến viện do tăng cân mất kiểm soát, khó thở, phù to hai chân. Được biết, bệnh nhân thường xuyên uống nước ngọt, trà sữa, có tiền sử béo phì, gout mạn tính.

NSƯT Chí Trung tiết lộ lý do sức khỏe, căn bệnh anh mắc nguy hiểm thế nào?
Bệnh thường gặp - 14 giờ trướcGĐXH - Căn bệnh u mỡ mà NSƯT Chí Trung mắc phải là khá phổ biến, thường không gây ra những cảm giác đau đớn và nó có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.

3 nhóm người nên hạn chế ăn khoai lang
Bệnh thường gặp - 16 giờ trướcCó phải mọi người đều có thể ăn khoai lang một cách an toàn và ngon miệng? Thực tế không hoàn toàn như vậy, dù khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng nhưng vẫn có một số người nên hạn chế.

Hé lộ về loại rượu khiến 6 du khách phải cấp cứu, người trẻ nhất tử vong
Sống khỏe - 17 giờ trướcLiên quan đến vụ 6 du khách bị ngộ độc rượu, trong đó có nam thanh niên tử vong, qua xác minh ban đầu, các ngành chức năng xác định đây là rượu sơ ri, có nguồn gốc từ tỉnh Tiền Giang.

Lần đầu tiên tại Việt Nam, bệnh nhân u phì đại tiền liệt tuyến được phẫu thuật bằng liệu pháp không đau
Y tế - 18 giờ trướcGĐXH - Lần đầu tiên tại Việt Nam các bác sĩ khoa Phẫu thuật tiết niệu và nam học, Bệnh viện E phẫu thuật thành công cho người bệnh mắc u phì đại tiền liệt tuyến (khoảng 40g) bằng liệu pháp vi nhiệt tạo hơi nước (Rezum).

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?
Bệnh thường gặp - 19 giờ trướcGĐXH - Đo đường huyết ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi đường huyết > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.

10 lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho bệnh sởi
Sống khỏe - 21 giờ trướcNgười mắc bệnh sởi cần một chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để tăng cường hệ miễn dịch và nhanh chóng phục hồi.

Người đàn ông đột tử sau trận đấu tennis
Sống khỏe - 1 ngày trướcNgày 1/4, Bệnh viện E đã tiếp nhận một bệnh nhân nam 41 tuổi do xe cấp cứu 115 đưa đến trong tình trạng nguy kịch, ngừng tuần hoàn sau khi chơi tennis.

Ra mắt mô hình điểm 'An toàn trên không gian mạng, vững vàng trong chuyển đổi số' tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
Sống khỏe - 1 ngày trướcMô hình ra đời nhằm xây dựng Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An trở thành điểm sáng trong công cuộc chuyển đổi số, đảm bảo an toàn, an ninh mạng và bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng 5.6 đến 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.