Hát xẩm
Thâm cung bí sử (146 - 1): Duyên nợ với xẩm
Gia đìnhGiadinhNet - Chiều Chủ nhật, Nam đang nằm lơ mơ trên giường thì nghe Đài truyền hình giới thiệu chương trình hát xẩm. Anh bật dậy, điều chỉnh âm lượng ti vi to hơn và dùng điện thoại ghi âm toàn bộ chương trình này. Nam có duyên nợ với xẩm từ năm 1986, khi anh nhập ngũ lên đầu quân cho một đơn vị ở Hà Giang.
Nghệ nhân xẩm đất kinh kỳ: “Tôi đi hát chứ không đi ăn xin”
Giải tríGiadinhNet - “Biết bao lần, họ ném cho tôi những đồng xu lẻ rồi xua đuổi, chửi mắng. Những lúc ấy, tôi nhã nhặn trả lại tiền họ và nói: Tôi đi hát chứ không phải đi ăn xin. Tôi luôn giữ tự trọng và giữ nét đẹp của nghệ thuật hát xẩm”, ông Nguyễn Văn Gia - nghệ nhân hát xẩm tàu điện đất Kinh kỳ bùi ngùi, chùng giọng.
Xẩm sẽ được “khoác áo gấm”
Xã hộiGiadinhNet - Vào ngày 20/1 tới, Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc cùng nhóm xẩm Hà Thành sẽ tổ chức một đêm nhạc mang tên “Xẩm và Đời” diễn ra ở Nhà hát Lớn Hà Nội. Đây là niềm vui lớn, vì lâu lắm rồi xẩm mới trở lại với khán giả Thủ đô dưới dạng một đêm nhạc. Tuy nhiên, việc đưa một loại hình âm nhạc vốn gắn với đời sống dân dã vào nhà hát sang trọng liệu có làm mất đi màu sắc của xẩm?
Ước vọng hát xẩm thành di sản
Giải tríGiadinhNet - Tỉnh Ninh Bình đang thúc đẩy các hoạt động khôi phục nghệ thuật hát xẩm với ước vọng trở thành Di sản phi vật thể của nhân loại vào năm 2016. Nhưng điều đáng nói là kể từ khi nghệ nhân xẩm Hà Thị Cầu qua đời, Ninh Bình không còn một nghệ nhân nào của loại hình âm nhạc dân gian đặc biệt này.