Hệ miễn dịch
Bệnh cảm mùa hè đã dính thì rất lâu khỏi và khó chịu
Sống khỏeGiadinhNet – Mùa hè rất nhiều người bỗng nhiên mắc bệnh cảm với những triệu chứng rất mỏi mệt, khó chịu, dai dẳng. Đó chính là bệnh cảm.
Điều cần làm để cuộc sống không quá căng thẳng vì dịch bệnh
Sống khỏeGiadinhNet - Dịch bệnh COVID-19 khiến nhiều người cảm thấy căng thẳng, lo lắng. Khi để rơi vào tình trạng căng thẳng stress, sẽ tạo bệnh lý cho cơ thể và tâm thần. Để vượt qua, cần thực hiện những giải pháp đơn giản dưới đây.
3 bệnh dễ mắc khi mang thai
Sống khỏeCùng với những thay đổi về nội tiết trong lúc mang thai, thời kỳ này hệ miễn dịch của người phụ nữ kém đi nhiều.
Những người có hệ miễn dịch kém thường giống nhau ở 9 đặc điểm này
Sống khỏeKhông phải chỉ những người hay ốm vặt mới có hệ miễn dịch suy yếu, những người có 9 đặc điểm dưới đây cũng chứng tỏ điều đó.
Mách mẹ bầu bí quyết tăng cường đề kháng khi giao mùa
Sống khỏeKhi mang bầu, sức đề kháng và hệ miễn dịch của mẹ yếu hơn bình thường, đặc biệt lúc giao mùa. Nguy cơ bị cảm lạnh, nhiễm cúm hoặc các bệnh liên quan tới đường hô hấp rất dễ xảy ra.
Thói quen nhiều người mắc khi luộc biến trứng gà thành chất độc
Sống khỏeGiadinhNet - Nhiều người sợ luộc trứng ít thời gian trứng sẽ không chín vì vậy luộc thật lâu để yên tâm. Tuy nhiên, đây là cách nghĩ hoàn toàn sai lầm.
Vượt qua biến chứng của bệnh sốt xuất huyết nhờ bộ đôi cốm Subạc và gel Subạc
Sống khỏeBiến chứng của bệnh sốt xuất huyết rất dễ xảy ra và gây nguy hiểm cho người mắc. Do đó, để kiểm soát sốt xuất huyết, hiện nay, nhiều người có xu hướng tin dùng bộ đôi sản phẩm thảo dược cốm Subạc và gel Subạc.
Món quà từ đại dương, niềm hy vọng giúp người bệnh ung thư vượt qua nghịch cảnh
Sống khỏeFucoidan được biết đến là một nguồn chất nhờn cụ thể chỉ tìm thấy trong tảo nâu như Kombu, Wakame (Mekabu), Mozuku và loại chất xơ hòa tan trong nước. Về nghiên cứu khoa học, Fucoidan là một chuỗi phân tử cao polysaccharide có thành phần chính là sulfate fucose. Ngoài fucose, thành phần chính của Fucoidan cũng bao gồm galactose, manose, xylose và axit uronic.
Những thay đổi cơ thể "đáng kinh ngạc" khi uống 1 ly nước mật ong/ngày trong 1 tháng
Sống khỏeChỉ cần bạn uống mỗi ngày một ly nước pha mật ong, không chỉ chức năng gan, hệ miễn dịch, đường ruột thay đổi đáng kinh ngạc, mà các cơ quan khác cũng hưởng lợi tuyệt vời.
Thường xuyên cho con uống nước ngọt và đồ ăn vặt, mẹ không ngờ con bị ung thư dù mới 2 tuổi
Sống khỏeNgười mẹ đã sụp đổ hoàn toàn khi nghe kết luận của bác sĩ rằng con trai cô thật sự có triệu chứng của bệnh ung thư.
Những điều cần lưu ý về sức khoẻ khi thời tiết thay đổi
Sống khỏeThời điểm cuối năm, miền Nam vẫn duy trì tiết trời nắng ấm nhưng miền Bắc sự thay đổi thời tiết đã chuyển biến rõ rệt, trời trở lạnh, độ ẩm lúc tăng lúc giảm, kèm theo đó là vô số các bệnh từ “lặt vặt” như cảm mạo thông thường cho tới các bệnh do virus gây ra. Cùng tìm hiểu và phòng tránh cũng như bảo vệ bản thân trước thời điểm giao mùa tưởng như vô hại này nhé!
Khám phá “bí mật” các mẹ phương Tây áp dụng để tăng cường đề kháng cho cả gia đình
Sống khỏeVài thập kỷ qua, việc bổ sung lợi khuẩn (hay Probiotics) vào thực đơn dinh dưỡng hằng ngày đã nhanh chóng trở thành xu hướng của các mẹ phương Tây bởi những lợi ích vượt trội Probiotics mang lại cho sức khỏe con người.
Ăn rau sống ảnh hưởng xấu đến vi khuẩn ruột, làm giảm hệ miễn dịch
Sống khỏeMột nghiên cứu mới cho thấy việc ăn cà rốt bỏ lò, thay vì ăn sống, có thể làm thay đổi mạnh mẽ vi khuẩn đường ruột.
Những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trong lịch sử
Sống khỏeBệnh gây ra bởi trực khuẩn Yersinia pestis lưu hành trong quần thể các loài gặm nhấm đào hang, trong đó có chuột và bọ chét sống ký sinh trên chuột.
Làm thế nào để hóa trị, xạ trị mà vẫn khỏe?
Sống khỏeTheo số liệu thống kê của Tổ chức ung thư toàn cầu (Globocan) năm 2018, trên thế giới đã có 18.1 triệu người mắc bệnh ung thư mới, 9.6 triệu ca tử vong trong đó ở Việt nam số lượng người mắc ung thư mới lên đến con số gần 165.000 và đã có khoảng 115.000 ca tử vong.
Hiểu sao cho đúng về vấn đề tiêu hóa ở trẻ và giải pháp khắc phục
Sống khỏeTại bệnh viện và các phòng khám nhi, nhiều bậc phụ huynh trao đổi rằng họ thường tự tìm cách xử trí vấn đề tiêu hóa của bé tại nhà, nhưng thấy tình hình không tiến triển nên mới đưa con đến gặp bác sĩ. Vì vậy, việc cha mẹ trang bị thêm kiến thức và tìm hiểu tư vấn từ chuyên gia về vấn đề tiêu hóa thường gặp ở trẻ là rất quan trọng. Dưới đây là bài viết của Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Việt Hà – Trưởng khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung Ương chia sẻ về quan điểm của nhi khoa hiện đại trong biện pháp xử trí thông qua dinh dưỡng giúp bé nhanh chóng cảm thấy dễ chịu hơn.
"Thổi phù cho nguội thức ăn" - hành động thường xuyên của người lớn dành cho con trẻ nhưng lại ẩn tàng nguy cơ bệnh tật!
Sống khỏeTrước hệ miễn dịch hẵng còn non nớt của trẻ, cha mẹ cần hạn chế tối đa các tiếp xúc dễ lây bệnh như hôn môi, má, nhá hoặc thổi thức ăn bằng miệng.