Hà Nội
23°C / 22-25°C

Lơ là với biến chứng cao huyết áp ở người trẻ!

Thứ hai, 17:50 30/12/2013 | Sống khỏe

GiadinhNet - Đang trong giờ làm việc, anh N.Q.B ( 25 tuổi, Đồng Nai) bỗng lên cơn đau thắt ngực và ho ra đàm máu. Sau khi được cấp cứu tại địa phương, anh được chuyển ngay lên bệnh viện tuyến trên vì bệnh suy tim có nguyên nhân từ cao huyết áp.

Trường hợp khác là chị T.T.N.M (29 tuổi), phó phòng của một công ty bất động sản ở TP HCM. Một năm trở lại đây, chị M thường xuyên bị buồn nôn, người mệt mỏi, da vàng tái, thân sưng phù và xuất huyết đường tiêu hóa. Thậm chí, có lần chị bất tỉnh ngay trên bàn làm việc. Đi khám, chị được chẩn đoán bị suy thận mạn tính do huyết áp cao đi kèm với rối loạn mỡ máu gây nên. Hiện chị phải lọc máu thường xuyên để kéo dài sự sống (!).
 
Lơ là với biến chứng cao huyết áp ở người trẻ! 1
Rối loạn mỡ máu làm tăng các biến chứng nguy hiểm của cao huyết áp.
 
Triệu chứng mờ nhạt, dễ nhầm lẫn

Theo các bác sĩ, bệnh lý cao huyết áp đang ngày càng trẻ hóa và tỷ lệ các biến chứng của cao huyết áp như tai biến mạch máu não, suy thận, nhồi máu cơ tim… cũng tăng nhanh với mức độ nghiêm trọng, tỷ lệ tử vong có thể lên tới 50% trong 24 giờ đầu tiên nếu bệnh nhân không được xử lý cấp cứu kịp thời. Tại Mỹ, hơn 58 triệu người từ 6 tuổi trở lên bị cao huyết áp, tức là cứ 5 người thì có 1 người mắc bệnh này. Riêng ở Việt Nam, thống kê gần đây của Viện Tim mạch Việt Nam cho thấy tỷ lệ bệnh nhân cao huyết áp từ tuổi trưởng thành trở lên tăng hơn 25% mỗi năm và người trẻ bị cao huyết áp thường không có triệu chứng điển hình.

Chính vì vậy, phải kiểm tra huyết áp thường xuyên và nghĩ ngay đến cao huyết áp khi có những triệu chứng sau: Đau đầu vùng sau gáy, chóng mặt thường xuyên, tim đập nhanh, đau tức vùng ngực, vã mồ hôi, chân tay lạnh, mất ngủ, gặp vấn đề về tầm nhìn…

Mỡ máu “gặp loạn”, huyết áp dễ tăng cao

Các chuyên gia tim mạch cho biết, rối loạn mỡ máu hiện được xem như yếu tố nguy cơ hàng đầu làm tăng tỷ lệ cao huyết áp ở người trẻ. Chính lối sống tĩnh tại, ít vận động, chế độ ăn mặn, giàu chất béo, ít chất xơ, uống nhiều rượu bia, thức khuya, thuốc lá và stress… khiến cho các thành phần mỡ máu dễ gặp loạn.

Đáng nói hơn, 80% lượng cholesterol được tổng hợp bằng con đường nội sinh nên dù không ăn nhiều chất mỡ, cơ thể cũng liên tục sản xuất cholesterol. Vì thế, khi cơ thể suy yếu, các receptor tế bào (là những cánh cổng có chức năng tiếp nhận LDL-cholesterol từ trong máu vào các mô và cơ quan) bị giảm cả về số lượng lẫn chức năng hoạt động. Điều này khiến cholesterol khó được hấp thu vào tế bào dẫn đến dư thừa trong máu, làm hình thành các mảng xơ vữa gây hẹp, tắc động mạch.
 
Lơ là với biến chứng cao huyết áp ở người trẻ! 2

Cần điều trị rối loạn mỡ máu song song với cao huyết áp

Dù rất nguy hiểm nhưng hiện nay, bệnh cao huyết áp chưa được quan tâm đúng mức ở người trẻ. Tại Việt Nam, có đến hơn 70% bệnh nhân không được kiểm soát tốt và việc điều trị bằng thuốc hạ áp lại thường làm tăng rối loạn các thành phần mỡ máu. Rối loạn mỡ máu và cao huyết áp vừa là nguyên nhân, vừa là hậu quả của nhau. Đặc biệt, khi cơ thể cùng tồn tại cao huyết áp và rối loạn mỡ máu, mức độ “công phá” của chúng trở nên nặng nề gấp nhiều lần so với chỉ bị một bệnh đơn thuần. Do đó, người bệnh cần được hỗ trợ điều trị rối loạn mỡ máu song song với điều trị cao huyết áp.

Ngay cả việc điều trị rối loạn mỡ máu cũng gặp nhiều khó khăn khi hầu hết các thuốc trực tiếp hạn chế sự hấp thu hay ức chế tổng hợp cholesterol v.v… nên không thể sử dụng lâu dài vì gây ra nhiều tác dụng phụ như: suy tế bào gan, viêm cơ, tiêu chảy, đau đầu…

Khuynh hướng dự phòng và điều trị rối loạn mỡ máu hiện nay là sử dụng thảo dược thiên nhiên có khả năng điều hòa cholesterol, ổn định các thành phần mỡ máu nhằm giữ lượng cholesterol ở mức cần thiết cho hoạt động hàng ngày của cơ thể. Vì vậy, khuynh hướng này mang tính hiệu quả, an toàn khi sử dụng.

GDL-5 là phát minh khoa học gần đây giải quyết được vấn đề này. GDL-5 được tinh chiết từ policosanol thiên nhiên tăng hoạt hóa receptor tế bào, giúp tế bào sử dụng cholesterol một cách hiệu quả và chuyển hóa LDL thành HDL. Đây là cơ chế quan trọng giúp điều hòa các thành phần mỡ máu, từ đó giảm thiểu và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh cao huyết áp. 
 
Lơ là với biến chứng cao huyết áp ở người trẻ! 3
 
FAZ với GDL-5 thiên nhiên tăng hoạt hóa receptor tế bào, điều hòa cholesterol một cách tự nhiên, giúp cơ thể khỏe mạnh, phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh do rối loạn mỡ máu như: cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, thiếu máu cơ tim, gan nhiễm mỡ, tiểu đường...

FAZ - Điều hòa cholesterol, kiểm soát mỡ máu

Trung tâm Tư vấn Y khoa: 1900 545404 - (08) 38 112777

Website: www.faz.com.vn

 

T.L

baipr
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Bộ Y tế tiếp nhận 500.000 liều vaccine sởi do FPT Long Châu tài trợ

Bộ Y tế tiếp nhận 500.000 liều vaccine sởi do FPT Long Châu tài trợ

Y tế - 1 giờ trước

500.000 liều vaccine phòng bệnh sởi do hệ thống nhà thuốc và Trung tâm tiêu chủng FPT Long Châu đã được trao cho Bộ Y tế để phục vụ công tác tiêm chủng phòng chống dịch bệnh sởi.

Người phụ nữ 48 tuổi ở Thái Bình phát hiện bệnh ung thư vô cùng hiếm gặp từ dấu hiệu nhiều người Việt mắc phải

Người phụ nữ 48 tuổi ở Thái Bình phát hiện bệnh ung thư vô cùng hiếm gặp từ dấu hiệu nhiều người Việt mắc phải

Sống khỏe - 3 giờ trước

GĐXH - Trước khi đến bệnh viện, bệnh nhân đã trải qua hơn một năm điều trị ở nhiều cơ sở y tế khác nhau do liên tục bị đau bụng, sốt và các triệu chứng bất thường liên quan đến hệ tiết niệu.

Người trưởng thành bị mỡ máu cao nên ăn gì?

Người trưởng thành bị mỡ máu cao nên ăn gì?

Bệnh thường gặp - 3 giờ trước

Mỡ máu cao làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Người cao tuổi, có bệnh nền cần dùng thuốc để giảm chỉ số mỡ máu về mức an toàn theo chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó ăn uống đóng vai trò rất quan trọng.

Người đàn ông 35 tuổi ở Phú Thọ đang khỏe mạnh bất ngờ nhồi máu cơ tim cấp từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Người đàn ông 35 tuổi ở Phú Thọ đang khỏe mạnh bất ngờ nhồi máu cơ tim cấp từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bệnh thường gặp - 4 giờ trước

GĐXH - Người đàn ông bị nhồi máu cơ tim cấp vốn có sức khỏe bình thường, không có tiền sử bệnh tim mạch. Tuy nhiên, khoảng 2 ngày trước khi vào viện, người bệnh cảm thấy tức ngực, khó thở...

Thực phẩm mùa hè rẻ tiền, làm mát gan, người Việt nên dùng thường xuyên để giúp gan thải độc

Thực phẩm mùa hè rẻ tiền, làm mát gan, người Việt nên dùng thường xuyên để giúp gan thải độc

Bệnh thường gặp - 7 giờ trước

GĐXH - Để giảm bớt “gánh nặng” cho gan, ngoài việc chú trọng đến những thức ăn tốt cho gan thì uống gì tốt cho gan cũng là vấn đề cần quan tâm.

Cẩn trọng với biến chứng chảy máu do bệnh trĩ

Cẩn trọng với biến chứng chảy máu do bệnh trĩ

Y tế - 17 giờ trước

Bệnh viện Thuận Mỹ ITO Đồng Nai, thành viên Tập đoàn y khoa Hoàn Mỹ vừa điều trị thành công cho trường hợp bệnh nhân chảy máu nhiều do bệnh trĩ.

Hóc xương cá vào đường thở, bé 16 tháng tuổi nhập viện khẩn cấp

Hóc xương cá vào đường thở, bé 16 tháng tuổi nhập viện khẩn cấp

Y tế - 20 giờ trước

Hóc dị vật là tai nạn phổ biến và đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ nhỏ, nhất là khi ăn uống không đúng cách hoặc thiếu sự giám sát.

Bất an với thực phẩm 'bẩn’

Bất an với thực phẩm 'bẩn’

Y tế - 20 giờ trước

Vụ việc 3.500 tấn giá đỗ thành phẩm bị phát hiện ngâm, tưới bằng “nước kẹo”, cùng với hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm nghi do sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ xảy ra gần đây tại Nghệ An đang gióng lên hồi chuông cảnh báo, đòi hỏi các cơ quan chức năng phải khẩn trương triển khai các giải pháp ngăn chặn.

Bộ Y tế chuẩn bị triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi đợt 3

Bộ Y tế chuẩn bị triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi đợt 3

Y tế - 21 giờ trước

GĐXH - Để ứng phó hiệu quả với tình hình dịch sởi, Bộ Y tế yêu cầu các Viện Vệ sinh dịch tễ và Viện Pasteur khẩn trương rà soát, lên kế hoạch và triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi đợt 3 trong năm 2025.

Phục hồi chức năng sau đột quỵ: Tiến hành sớm giúp bệnh nhân giảm di chứng nặng nề

Phục hồi chức năng sau đột quỵ: Tiến hành sớm giúp bệnh nhân giảm di chứng nặng nề

Bệnh thường gặp - 22 giờ trước

GĐXH - Theo tổ chức Đột quỵ Thế giới (WSO), có tới 12 triệu trường hợp đột quỵ mỗi năm, trong đó khoảng 7,3 triệu ca tử vong và 5 triệu người sống sót với các di chứng gây tàn tật vĩnh viễn.

Top