Người cao tuổi
Phòng và điều trị bệnh lao ở người cao tuổi như thế nào?
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Để phòng chống bệnh lao phổi, người già cần duy trì nhiệt độ môi trường sống hợp lý, ấm áp.
Những biến chứng nguy hiểm của bệnh viêm phổi ở người già và cách phòng tránh
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Thời tiết se lạnh, nhất là vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối là một trong những nguyên nhân khiến những người lớn tuổi dễ mắc bệnh viêm phổi. Đáng nói, viêm phổi ở người lớn tuổi thường tiến triển nặng hơn so với người trẻ.
Phòng và điều trị bệnh cúm ở người cao tuổi quan trọng như thế nào?
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Một chuyên gia về y học phòng ngừa và bệnh truyền nhiễm Mỹ cảnh báo thậm chí nhiều tháng sau khi hồi phục từ bệnh cúm, người cao tuổi vẫn phải chịu rủi ro đau tim, đột quỵ hay tàn tật tăng cao. Vì vậy, phòng và điều trị bệnh cúm ở người cao tuổi là cực kì quan trọng.
Bệnh cúm là 1 trong 8 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở những người trên 65 tuổi
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), mặc dù bệnh cúm không phải là bệnh mãn tính, loại bệnh nhiễm trùng này là một trong tám nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở những người trên 65 tuổi.
Những đặc điểm khiến bệnh lao ở người già khác biệt so với người trẻ
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Do đặc điểm tâm sinh lý và các biến đổi sinh học nên bệnh lao ở người cao tuổi có một số đặc điểm không giống ở người trẻ. Những khác biệt này cần được chú ý trong các khâu chẩn đoán, xây dựng phác đồ điều trị, đặc biệt là việc dùng thuốc chống lao.
Những dấu hiệu bệnh lý tâm thần ở người cao tuổi rất dễ bị bỏ qua
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Bệnh tâm thần ở người lớn tuổi khó phát hiện, đôi khi từ chính họ và họ thường từ chối tìm kiếm sự giúp đỡ từ cộng đồng, kể cả từ người thân.
Chứng tiểu đêm ở người cao tuổi
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Trong những biến đổi sinh lý của người cao tuổi thì đi tiểu đêm là một trong những tình trạng phổ biến.
Các biện pháp hạn chế chứng tiểu đêm ở người cao tuổi
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Đi tiểu là một nhu cầu hoàn toàn bình thường và thuộc chức năng sinh lý của con người. Ở người bình thường, ban ngày có thể đi tiểu vài ba lần và ban đêm gần như không đi tiểu. Ở người cao tuổi (NCT), nhiều chức năng sinh lý có sự thay đổi đáng kể. Trong đó chứng tiểu đêm rất hay gặp.
Thâm cung bí sử (162 - 1): Vượt qua nhiều giới hạn
Gia đìnhGiadinhNet - Người cao tuổi nhất làng tôi là cụ Thìn. Ngày xưa con trai sinh ra phải trình họ để ghi vào tộc phả. Trong tộc phả họ Nguyễn có ghi về cố Thìn như sau: “Nguyễn Văn Thìn, sinh năm Bính Thìn (1916) như vậy năm nay cố Thìn 102 tuổi. Có câu: “Bách niên giai lão” (tuổi trời cho con người là 100 năm), vượt giới hạn tuổi trời cho.
Tọa đàm trực tuyến: Hướng dẫn chuyên môn về chăm sóc người cao tuổi mắc một số bệnh nan y thường gặp
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Các bệnh nan y của tuổi già tuy khó chữa nhưng chúng ta hoàn toàn có thể sống chung hòa bình với chúng nếu chúng ta biết cách. Báo điện tử Gia đình và Xã hội (giadinh.net.vn) trân trọng kính mời bạn đọc theo dõi tọa đàm dưới đây để lắng nghe các chuyên gia hướng dẫn kỹ năng phòng chống bệnh.
Tọa đàm trực tuyến: Nâng cao kỹ năng về chăm sóc sức khỏe, phòng chống các bệnh lây nhiễm và không lây nhiễm ở người cao tuổi
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Vấn đề người cao tuổi đối mặt hiện nay không chỉ các bệnh lây nhiễm mà còn cả các bệnh không lây nhiễm với biểu hiện và đặc điểm khác nhau. Trong tọa đàm này, các chuyên gia làm rõ sự khác biệt giữa hai loại nhóm bệnh để nâng cao kỹ năng chăm sóc và phòng chống 2 nhóm bệnh này.
Cần xây dựng chính sách người cao tuổi đồng bộ, thích ứng
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn già hóa dân số năm 2011, với tỷ lệ người cao tuổi trên 60 tuổi chiếm 10% dân số. Việt Nam hiện có hơn 10 triệu người cao tuổi, dự báo đến năm 2030, sẽ có gần 19 triệu và năm 2050 là hơn 28 triệu người. Theo các nhà nhân khẩu học, sự chuyển đổi nhân khẩu học lớn lao này mang đến nhiều cơ hội và cũng nhiều thách thức cho Việt Nam.
Chuyên gia gợi ý việc tập luyện thể dục đúng cách với người cao tuổi
Sống khỏeGiadinhNet - Mùa đông, người già tập thể dục thể thao không đúng khoa học sẽ gây hại cho sức khỏe. Chuyên gia y tế sẽ gợi ý những cách luyện tập đúng, tốt cho sức khỏe người cao tuổi.
Vì sao bệnh đột quỵ ở người cao tuổi gia tăng khi thời tiết chuyển lạnh?
Sống khỏeGiadinhNet - Thời tiết chuyển lạnh, nguy cơ bị đột quỵ cao hơn nhất là ở những người cao tuổi, người mắc các bệnh tim mạch, đái tháo đường, tăng huyết áp…
Dinh dưỡng hợp lý cho người cao tuổi bị đột quỵ
Sống khỏeGiadinhNet - Theo các chuyên gia, chăm sóc người cao tuổi (NCT) bị đột quỵ có thể kéo dài vài tháng, vài năm nên việc đảm bảo dinh dưỡng để nuôi cơ thể giúp phục hồi nhanh các chức năng là rất quan trọng. Tuy nhiên hiện nay, việc ăn uống với NCT bị đột quỵ chưa được quan tâm, khiến việc điều trị, phục hồi gặp nhiều khó khăn…
Tọa đàm trực tuyến: Dự phòng rủi ro bệnh tật và nâng cao kỹ năng dự phòng bệnh tật cho người cao tuổi và gia đình
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Các chuyên gia đã tư vấn cụ thể và thiết thực cách thức dự phòng rủi ro bệnh tật và nâng cao kỹ năng dự phòng này cho cả người cao tuổi nói riêng và độ tuổi trung niên nói riêng. Trân trọng kính mời bạn đọc theo dõi chương trình tọa đàm!
Những sai lầm hay mắc khi kiểm soát tăng huyết áp ở người cao tuổi
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Dù là bệnh không lây nhiễm, nhưng tăng huyết áp lại là bệnh lý rất nguy hiểm và là bệnh “đồng hành” cùng người cao tuổi (NCT) vì có đến 90% không có nguyên nhân, tức là tiên phát. Do đó, NCT phải học cách chung sống hòa bình với bệnh”, PGS.TS Hồ Thị Kim Thanh (BV Lão khoa Trung ương) nhấn mạnh.