Hà Nội
23°C / 22-25°C

Người đàn ông 60 tuổi ở Phú Thọ thoát di chứng đột quỵ sau 3 tháng kiêng trì làm việc này

Chủ nhật, 07:05 13/04/2025 | Bệnh thường gặp

GĐXH - Sau 3 tháng kiên trì tập luyện phục hồi chức năng theo đúng phác đồ điều trị, người đàn ông bị đột quỵ đã hồi phục toàn thân, đã bắt đầu tập đi và độc lập trong sinh hoạt hàng ngày.

2 người phụ nữ trẻ liên tiếp bị đột quỵ thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải2 người phụ nữ trẻ liên tiếp bị đột quỵ thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải

GĐXH - Hai nữ bệnh nhân trẻ tuổi bị đột quỵ do huyết khối xoang tĩnh mạch não đều trong độ tuổi sinh sản và có sử dụng thuốc tránh thai đường uống kéo dài.

Theo thông tin từ Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, các bác sĩ nơi đây đã điều trị cho nam bệnh nhân 60 tuổi, có tiền sử đột quỵ di chứng liệt nửa người trái. 

Được biết, sau đột quỵ một tháng, nam bệnh bị đau nhức nhiều tại khớp vai bên liệt, vận động ngày càng khó khăn, thường xuyên bị mất ngủ, ăn uống kém dẫn đến suy nhược cơ thể, sụt cân nhiều nên đến viện khám.

Qua kiểm tra, thăm khám, bác sĩ tại Trung tâm Đột quỵ – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ xác định người bệnh bị bán trật khớp vai kèm theo teo cơ nhiều vùng vai và cánh tay, mất chức năng tay trái.

Người đàn ông 60 tuổi bị di chứng đột quỵ, thoát đau nhờ 3 tháng kiêng trì làm việc này - Ảnh 2.

Ảnh: BVCC

Người bệnh được điều trị tại khoa Phục hồi chức năng thần kinh – Đột quỵ bằng các phương pháp chuyên sâu: Sử dụng đai vai phù hợp để cố định, bảo vệ khớp vai, kết hợp vật lý trị liệu (điện xung, hồng ngoại, siêu âm, sóng ngắn, băng dán,….) nhằm giảm đau, tăng tuần hoàn và phòng ngừa teo cơ, hoạt động trị liệu và robot tập tay giúp hồi phục tổng thể chức năng bàn tay…

Trong suốt quá trình tập luyện, người bệnh được kỹ thuật viên chuyên sâu trực tiếp tập và hướng dẫn tư thế đúng khi nằm, ngồi, đi lại để tránh tổn thương thêm.

Hiện tại, sau 3 tháng kiên trì tập luyện phục hồi chức năng theo đúng phác đồ điều trị: Cơ đai vai và cánh tay phục hồi tốt, người bệnh hết đau vai, tự mặc được áo, ăn ngủ tốt… Thể trạng hồi phục toàn thân, đã bắt đầu tập đi và độc lập trong mọi hoạt động sinh hoạt hàng ngày, hướng tới xuất viện sớm.

Bán trật khớp vai sau đột quỵ có nguy hiểm không?

Theo BS.CKI Vũ Thị Minh Thanh – Trưởng khoa Phục hồi chức năng, thần kinh đột quỵ: Bán trật khớp vai là một biến chứng thường gặp ở người bệnh sau đột quỵ não, đặc biệt ở những người bệnh có di chứng liệt nửa người.

Nguyên nhân chủ yếu là do cơ vùng vai yếu, liệt, lỏng lẻo, mất kiểm soát không được bảo vệ tư thế và tập luyện đúng cách khiến đầu xương cánh tay dần di lệch khỏi ổ khớp. Nếu không can thiệp sớm, tình trạng này có thể gây đau mạn tính, hạn chế vận động và cản trở quá trình phục hồi của người bệnh.

Người đàn ông 60 tuổi bị di chứng đột quỵ, thoát đau nhờ 3 tháng kiêng trì làm việc này - Ảnh 3.

Ảnh: BVCC

Phòng ngừa bán trật khớp sau đột quỵ

Phòng ngừa bán trật khớp vai đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị. Trong đó, người bệnh cần:

- Tập vận động sớm: Các bài tập thụ động hoặc chủ động tùy theo tình trạng cơ lực giúp duy trì tầm vận động khớp và tăng cường kiểm soát cơ.

- Kỹ thuật hỗ trợ: Sử dụng đai vai đúng loại, đúng kích cơ giúp nâng đỡ và bảo vệ khớp vai.

- Các phương pháp vật lý trị liệu như: Điện xung, siêu âm, sóng ngắn, băng dán,… giúp tăng cường tuần hoàn dinh dưỡng, giảm đau, phòng teo cơ… hỗ trợ khớp vai hồi phục.

- Hướng dẫn tư thế đúng: Đảm bảo tư thế khi nằm, ngồi, đi lại đúng cách để tránh làm tăng lực kéo lên khớp vai.

- Chăm sóc chuyên môn: Việc tập luyện cần được hướng dẫn bởi các chuyên gia phục hồi chức năng để tránh sai sót, giúp người bệnh phục hồi tốt hơn.

Người phụ nữ ở Quảng Ninh bị đột quỵ sau cơn đau đầu dữ dội, thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phảiNgười phụ nữ ở Quảng Ninh bị đột quỵ sau cơn đau đầu dữ dội, thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải

GĐXH - Người phụ nữ bị đột quỵ từng có tiền sử tăng huyết áp nhưng điều trị không thường xuyên. Trước khi bị đột quỵ, người bệnh có dấu hiệu đột ngột đau đầu dữ dội, choáng váng, buồn nôn...

Sau đột quỵ, người bệnh bắt buộc phải uống những loại thuốc nào?Sau đột quỵ, người bệnh bắt buộc phải uống những loại thuốc nào?

Đối với những người đã bị đột quỵ một lần, một số sẽ có khả năng bị đột quỵ lần thứ hai... Vậy những trường hợp này cần dùng thuốc nào để giảm nguy cơ đột quỵ tiếp theo?

Người đàn ông 51 tuổi ở Phú Thọ nhận tin vui, thoát di chứng đột quỵ và liệt nửa người nhờ được làm điều nàyNgười đàn ông 51 tuổi ở Phú Thọ nhận tin vui, thoát di chứng đột quỵ và liệt nửa người nhờ được làm điều này

GĐXH - Bệnh nhân 51 tuổi hết liệt nửa người do đột quỵ nhờ được can thiệp mạch máu não kịp thời.

M.H (th)
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Người bệnh tiểu đường cần biết điều này để ổn định đường huyết và 'sống chung' với bệnh

Người bệnh tiểu đường cần biết điều này để ổn định đường huyết và 'sống chung' với bệnh

Bệnh thường gặp - 12 giờ trước

GĐXH - Người bệnh tiêu đường cần điều chỉnh chế độ ăn uống, hoạt động thể chất và theo dõi tình trạng bệnh thường xuyên... Đây là những điều cần thiết, bất kể bạn mắc bệnh tiểu đường loại nào.

Đo đường huyết, đường huyết cao bao nhiêu là mắc bệnh tiểu đường?

Đo đường huyết, đường huyết cao bao nhiêu là mắc bệnh tiểu đường?

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Để xác định bạn có bị tiểu đường hay không, bác sĩ sẽ dựa trên các chỉ số xét nghiệm về đường huyết cùng với những dấu hiệu cảnh báo bệnh.

Ghi nhận ca tử vong do sởi ở người lớn, khuyến cáo nhóm người cần đặc biệt lưu ý khi mắc sởi

Ghi nhận ca tử vong do sởi ở người lớn, khuyến cáo nhóm người cần đặc biệt lưu ý khi mắc sởi

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

GĐXH – Hiện nay, bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng, không chỉ ở trẻ em mà cả người lớn, đặc biệt là nhóm người có bệnh nền hoặc miễn dịch suy giảm. Điều đáng nói, nhiều người lớn chủ quan cho rằng sởi chỉ là bệnh nhẹ, sẽ tự khỏi sau vài ngày. Tuy nhiên, thực tế bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong nếu không điều trị kịp thời.

2 người phụ nữ trẻ liên tiếp bị đột quỵ thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải

2 người phụ nữ trẻ liên tiếp bị đột quỵ thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

GĐXH - Hai nữ bệnh nhân trẻ tuổi bị đột quỵ do huyết khối xoang tĩnh mạch não đều trong độ tuổi sinh sản và có sử dụng thuốc tránh thai đường uống kéo dài.

Người phụ nữ 35 tuổi ở Vĩnh Phúc bất ngờ phát hiện u màng não kích thước lớn từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Người phụ nữ 35 tuổi ở Vĩnh Phúc bất ngờ phát hiện u màng não kích thước lớn từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

GĐXH - Người phụ nữ phát hiện khối u màng não đường kính 40mm có tiền sử đau đầu âm ỉ, chóng mặt kéo dài, dù đã điều trị nội khoa nhưng không thuyên giảm...

Đo đường huyết sau ăn, chỉ số đường huyết sau ăn bao nhiêu là bình thường?

Đo đường huyết sau ăn, chỉ số đường huyết sau ăn bao nhiêu là bình thường?

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường đo đường huyết sau ăn rất quan trọng. Chỉ số đường huyết sau khi ăn phản ánh được nồng độ đường trong cơ thể có tăng lên hay không sau khi tiêu hóa một số loại thực phẩm nhất định.

Người đàn ông 41 tuổi phát hiện xơ gan thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải

Người đàn ông 41 tuổi phát hiện xơ gan thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải

Bệnh thường gặp - 3 ngày trước

GĐXH - Mặc dù đã được phát hiện xơ gan từ năm 2023, thay vì quyết tâm cai rượu, anh X. vẫn uống khoảng 500ml rượu mỗi ngày.

Người đàn ông 61 tuổi ở Hà Nội nhập viện vì viêm gan cấp thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải

Người đàn ông 61 tuổi ở Hà Nội nhập viện vì viêm gan cấp thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải

Bệnh thường gặp - 4 ngày trước

GĐXH - Bệnh nhân được chẩn đoán viêm gan cấp tính do rượu cho biết có tiền sử uống rượu bia thường xuyên nhiều năm nay.

Người bệnh tiểu đường cần làm gì để giảm và ổn định đường huyết?

Người bệnh tiểu đường cần làm gì để giảm và ổn định đường huyết?

Bệnh thường gặp - 4 ngày trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường cần chọn thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp để ổn định và kiểm soát đường huyết, làm chậm các nguy cơ biến chứng.

Can thiệp hẹp cầu nối AVF 'cứu cánh' cho người bệnh suy thận

Can thiệp hẹp cầu nối AVF 'cứu cánh' cho người bệnh suy thận

Bệnh thường gặp - 5 ngày trước

GĐXH - Kỹ thuật can thiệp tái thông tổn thương hẹp, tắc cầu nối động tĩnh mạch ít xâm lấn này giúp duy trì chức năng cầu nối AVF, đảm bảo hiệu quả lọc máu và nâng cao chất lượng sống cho người bệnh.

Top