Hà Nội
23°C / 22-25°C

Nguyên nhân và cách phòng tránh trẻ hay ốm vặt

Thứ sáu, 09:00 08/11/2013 | Sống khỏe

GiadinhNet - Con bạn hầu như tháng nào cũng ốm và phải thường xuyên sử dụng thuốc - đó là lo lắng của rất nhiều bậc cha mẹ hiện nay. Các bé hay ốm vặt thường có rất nhiều nguyên nhân vì vậy các mẹ nên tìm nguyên nhân để có các biện pháp phù hợp. Dưới đây là một số nguyên nhân hay gặp mà các mẹ cần lưu ý:

Hệ miễn dịch của trẻ còn non yếu và chưa hoàn thiện

Khi mới sinh ra hệ miễn dịch của trẻ còn non nớt, có sự nhạy cảm cao với điều kiện bên ngoài và sức chịu đựng kém. Sau khi sinh, trẻ nhận được một lượng kháng thể miễn dịch từ mẹ qua sữa tuy nhiên trong quá trình lớn lên, hệ miễn dịch của trẻ mới được hoàn thiện dần. Hàng ngày bé tiếp xúc với môi trường có nhiều tác nhân gây bệnh, với một hệ thống bảo vệ cơ thể chưa kịp hoàn chỉnh để đối phó, bé phải đối mặt với nguy cơ rất lớn về các bệnh nhiễm trùng. Ngoài ra hệ tiêu hoá của trẻ nhỏ, nhất là trong giai đoạn đầu đời thường non yếu, cơ thể thiếu men nên không tiêu hóa được đường lactose hoặc khó tiêu hóa đạm trong sữa công thức, đặc biệt những trẻ biếng ăn và có chế độ ăn chưa phù hợp khiến cho trẻ gặp các triệu chứng tiêu hoá như đau bụng, nôn trớ, đầy hơi, táo bón.
 
Nguyên nhân và cách phòng tránh trẻ hay ốm vặt 1
Sử dụng thuốc (đặc biệt kháng sinh) đối với trẻ

Sử dụng thuốc đặc biệt là kháng sinh cho cơ thể trẻ dễ dẫn đến việc mất cân bằng vi khuẩn đường ruột, làm cho hệ tiêu hóa kém đi và kết quả là thể trạng của trẻ không thể được cải thiện, lại càng dễ mắc bệnh hơn. Trong đường ruột mỗi chúng ta luôn tồn tại vi khuẩn có lợi, Vi khuẩn này giúp đường tiêu hóa chúng ta ổn định vì vậy khi uống kháng sinh sẽ tiêu diệt vi khuẩn đó dễ dẫn đến tình trạng rối loạn tiêu hóa. Các mẹ chú ý sử dụng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ tránh tình trạng tự ý dùng thuốc rất nguy hiểm với cơ thể còn non nớt của các bé.

Thiếu vi chất dinh dưỡng

Việc ăn uống nhằm cung cấp các dưỡng chất cần thiết phục vụ sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên, nhiều bà mẹ chuẩn bị bữa ăn cho con chủ yếu theo cảm quan mà chưa chú ý tới sự cân bằng về dinh dưỡng. Các vitamin vốn có trong thực phẩm sẽ bị mất đi hay giảm trầm trọng trong một bữa ăn đầy đủ nhưng chất lượng thực phẩm không đảm bảo (rau bị héo, trái cây không còn tươi nên mất nhiều vitamin C), hoặc bảo quản, chế biến thực phẩm không tốt (thức ăn nấu quá kỹ, vitamin C không còn…). Đó là nguyên nhân nhiều bé bị các bệnh do thiếu vi chất dinh dưỡng, ảnh hưởng tới trí tuệ, học hành và chậm phát triển thể chất…

Hiện nay nước ta tình trạng trẻ thiếu khoáng chất, vitamin với tỉ lệ ngày càng cao. Bệnh lý do thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ em có thể chia thành hai nhóm chính: nhóm thiếu khoáng chất và nhóm thiếu vitamin.

Nhóm thứ nhất thiếu vitamin: Thiếu vitamin A tác động xấu tới cả hệ miễn dịch và sự tăng trưởng của bé. Nhóm bệnh do thiếu vitamin ở trẻ còn phải kể tới là các bé bị thiếu vitamin nhóm B, C. Việc thiếu vitamin nhóm B ảnh hưởng tới chuyển hóa. Thiếu vitamin nhóm C khiến hệ miễn dịch yếu, dễ bị lây nhiễm và các bệnh về đường hô hấp, như suyễn hay viêm phổi.

Nhóm tiếp theo là trẻ bị thiếu sắt, kẽm, selen (khoáng chất).Thường hay xảy ra ở những bé độ tuổi ăn dặm. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do trẻ ăn thịt, cá hay nhả bã, hoặc cũng có thể do trẻ không chịu ăn rau, trái cây. Thiếu sắt nặng trẻ có thể dẫn tới thiếu máu. Đối với các bệnh nhi thiếu kẽm, selen sự thiếu hụt này ảnh hưởng nhiều tới miễn dịch. Bé hay chán ăn, mệt mỏi, dễ ốm vặt, nhiễm trùng hô hấp, tiêu hóa, viêm da, lở miệng.

Cách phòng tránh:

- Tổ chức WTO khuyên các bà mẹ nên cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu.

- Tiêm phòng đầy đủ các bệnh cho bé, giữ ấm cho bé khi đi ra ngoài.

- Các bậc cha mẹ nhớ thường xuyên rửa tay cho con bằng sữa tắm hoặc xà bông diệt khuẩn sau khi bé nghịch hoặc trước khi ăn cơm.

- Không cho bé tiếp xúc với trẻ đang bị ốm, người bệnh...

- Khi bé ốm, cha mẹ không nên lạm dụng thuốc kháng sinh. Nếu chỉ là bệnh hắt hơi, xổ mũi, ho thông thường, bạn có thể chế biến những cây thuốc sẵn có để trị bệnh cho bé. Ví dụ: Bé bị ho, bạn có thể dùng húng chanh, gừng, cây núc nác...
 
Nguyên nhân và cách phòng tránh trẻ hay ốm vặt 2
 
- Bổ sung những vi chất dinh dưỡng quan trọng, các vitamin, axit amin thiết yếu đặc biệt là Kẽm, Selen để giúp trẻ tăng cường sức đề kháng, ăn ngon hơn, hấp thu tốt hơn giảm tình trạng hay ốm vặt ở trẻ. Để cải thiện tình trạng hay ốm vặt ở trẻ, công ty cổ phần Biolife sử dụng công nghệ Bioenrich tăng hàm lượng vi chất Kẽm và Selen trong mầm hạt đậu xanh lên 1000 lần tạo ra sản phẩm cốm Upkid. Cốm Upkid chứa Kẽm, Selen hữu cơ tự nhiên, an toàn với trẻ nhỏ giúp các bé ăn ngon hơn, tăng hấp thu và tăng cường sức đề kháng cho trẻ.
 
Nguyên nhân và cách phòng tránh trẻ hay ốm vặt 3
Cốm Upkid có thành phần chính là Yekinu Zinc (Mầm đỗ xanh giàu Kẽm), và Yekinu Selen (Mầm đỗ xanh giàu Selen), Lysine, cùng với các vitamin, acid amin trong mầm đỗ xanh

Cốm Upkid được bán tại các quầy thuốc trên toàn quốc.

Để biết thêm về sản phẩm, vui lòng xem thêm thông tin tại website: www.biolife.vn hoặc gọi điện về số (04)33.544.818 để được tư vấn miễn phí về sản phẩm cũng như chế độ dinh dưỡng cho bé.

baipr
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Bệnh nhân ung thư vú có nguy cơ bị ung thư buồng trứng không?

Bệnh nhân ung thư vú có nguy cơ bị ung thư buồng trứng không?

Sống khỏe - 6 giờ trước

Nghiên cứu cho thấy, ung thư vú và ung thư buồng trứng có thể liên quan đến nhau thông qua một số yếu tố nội tiết tố và di truyền. Do đó, nếu bạn hoặc người trong gia đình đã mắc các bệnh ung thư này nên chủ động khám tầm soát định kỳ để giảm nguy cơ phát triển và phát hiện bệnh sớm.

Diễn biến mới nhất vụ 3 bố con gặp nạn khi bật điều hòa ngủ qua đêm trong xe ô tô

Diễn biến mới nhất vụ 3 bố con gặp nạn khi bật điều hòa ngủ qua đêm trong xe ô tô

Sống khỏe - 7 giờ trước

Sau khi được cấp cứu bệnh nhân P.V.T; P.N.K tỉnh dần nhưng vẫn phải thở máy và được chuyển lên Bệnh viện Quân đội 108. Qua thăm khám và thực hiện các xét nghiệm, bệnh nhân được chẩn đoán ngoài ngộ độc khí CO còn có khả năng ngộ độc chì...

Chỉ với 3s bạn có thể kiểm tra xem mình có đang bị mất nước hay không

Chỉ với 3s bạn có thể kiểm tra xem mình có đang bị mất nước hay không

Sống khỏe - 10 giờ trước

Ngoài việc dựa vào màu sắc nước tiểu thì có một cách kiểm tra nhanh dấu hiệu mất nước khác chỉ với 3 giây.

5 bệnh do điều hòa mà ra, muốn không bị ốm nhất định cần tránh điều này

5 bệnh do điều hòa mà ra, muốn không bị ốm nhất định cần tránh điều này

Sống khỏe - 11 giờ trước

GĐXH - Một số bệnh liên quan đến đường hô hấp, đau dây thần kinh cổ vai gáy... rất có thể do nằm điều hòa nhiều, bật điều hòa sai cách gây nên.

Người thích uống bia cần biết những 'tối kỵ' để tránh gây hại cho cơ thể

Người thích uống bia cần biết những 'tối kỵ' để tránh gây hại cho cơ thể

Sống khỏe - 22 giờ trước

Nhiều người uống bia để giải nhiệt trong mùa hè. Tuy nhiên, bia rượu vẫn là thức uống có hại cho sức khỏe. Mùa hè nắng nóng, những người thích uống bia cần lưu ý để tránh gây hại cho cơ thể.

Mất điện, 3 bố con vào ô tô bật điều hòa ngủ dẫn đến thương vong, bác sĩ chỉ rõ nguyên nhân

Mất điện, 3 bố con vào ô tô bật điều hòa ngủ dẫn đến thương vong, bác sĩ chỉ rõ nguyên nhân

Sống khỏe - 1 ngày trước

GĐXH - Ngộ độc khí CO do bật điều hòa ngủ lâu trên xe ô tô thường diễn ra âm thầm, khiến nạn nhân cứ lịm dần...

Rủi ro từ thực phẩm đường phố trong mùa hè, chuyên gia chỉ cách phòng tránh

Rủi ro từ thực phẩm đường phố trong mùa hè, chuyên gia chỉ cách phòng tránh

Sống khỏe - 1 ngày trước

Chưa cần tính đến nguyên liệu đầu vào, quy trình chế biến có đảm bảo vệ sinh hay không. Ngay cả những thực phẩm đường phố đảm bảo vẫn có thể khiến người dùng bị ngộ độc thực phẩm.

Vì tin tưởng bạn trai, nam sinh bị nổi hạch cổ, đi khám nhận tin “sét đánh”

Vì tin tưởng bạn trai, nam sinh bị nổi hạch cổ, đi khám nhận tin “sét đánh”

Sống khỏe - 1 ngày trước

Anh Ngô Tấn Huỳnh cảnh báo, đây chỉ là một trong nhiều trường hợp nhiễm HIV đáng tiếc mà anh tiếp nhận gần đây.

Rung lắc trẻ sơ sinh nguy hiểm thế nào? Những bệnh tiềm ẩn trẻ có thể mắc phải?

Rung lắc trẻ sơ sinh nguy hiểm thế nào? Những bệnh tiềm ẩn trẻ có thể mắc phải?

Sống khỏe - 1 ngày trước

GĐXH - Hội chứng rung lắc cũng có thể gây các biến chứng muộn, thậm chí nhiều năm sau khi bị rung lắc như trẻ chậm phát triển trí tuệ, chậm nói, nghe kém, giảm thị lực...

Đi khám vì nuốt vướng, người phụ nữ được phát hiện có khối u tuyến giáp khổng lồ

Đi khám vì nuốt vướng, người phụ nữ được phát hiện có khối u tuyến giáp khổng lồ

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH – Bệnh nhân có bướu giáp rất to kích thước thùy phải là 10x6cm, thùy trái 12x7cm, đè ép các tổ chức xung quanh, đè hẹp khí quản.

Top