Nhìn đôi môi đoán bệnh
Môi nứt báo hiệu cơ thể đang thiếu hụt vitamin, môi nhợt nhạt cảnh báo bạn bị thiếu máu, môi màu tối là dấu hiệu của bệnh gan...
Cũng giống một vài bộ phận khác như móng tay, bàn chân, màu mắt... dựa vào đôi môi bạn có thể chẩn đoán được bệnh tật.

Dưới đây là những dấu hiệu của đôi môi mà bạn cần phải lưu ý, theo Boldsky.
Lở môi
Nổi mụn nhỏ ở môi kèm theo đau đớn và thường xuyên bị chảy máu báo hiệu bệnh nhiễm trùng do virus herpes, một bệnh lý mụn nước quanh miệng. Bệnh này rất dễ lây nhiễm, do vậy không nên sử dụng chung son môi hay các vật dụng của người mắc bệnh.
Nứt môi
Biểu hiện này cho thấy cơ thể bạn đang bị thiếu hụt các vitamin. Đây cũng có thể là dấu hiệu nhiễm nấm trên môi. Căng thẳng và lo lắng cũng gây ra các vết nứt ở đôi môi.
Môi nhợt nhạt
Tình trạng này báo hiệu cơ thể nhiều khả năng bị thiếu máu. Bạn phải ăn nhiều rau xanh và hoa quả, bổ sung thêm sắt để các tế bào máu được cải thiện.
Môi sưng

Môi sưng có thể do dị ứng bên trong da. Nếu đôi môi của bạn sưng sau khi uống thuốc hoặc sử dụng kem dưỡng da hay kem dưỡng môi, có thể bạn đã bị dị ứng. Phải điều trị sớm, dị ứng nội bộ đôi khi gây tử vong.
Môi khô
Đôi môi thường xuyên khô ráp là dấu hiệu cơ thể thiếu nước hoặc mất nước. Thay vì sử dụng son dưỡng môi thường xuyên hãy bổ sung thêm nước cho cơ thể, nhất là vào mùa đông.
Môi đổi màu
Đôi môi có màu tối sạm là kết quả của việc hút thuốc trong thời gian dài. Tuy nhiên, nếu bạn mắc bệnh gan, môi cũng sẽ chuyển sang màu tối. Tốt nhất nên đến bác sĩ nếu đôi môi có dấu hiệu đổi màu.
Theo VnExpress

Người đàn ông bị đỉa chui vào niệu đạo trong lúc làm việc ngoài đồng
Y tế - 3 giờ trướcGĐXH - Anh P.V.A. bị một con đỉa chui vào niệu đạo trong lúc làm việc ngoài đồng. Khi phát hiện, bệnh nhân đã kịp thời dùng tay ép chặt niệu đạo để hạn chế đỉa chui sâu hơn.

AI đã và đang góp phần hỗ trợ cho quá trình khám chữa bệnh
Y tế - 4 giờ trướcGĐXH - "AI đã và đang góp phần giải quyết những thách thức trong y tế dự phòng,hỗ trợ rất tốt cho đội ngũ y bác sĩ trong tình trạng quá tải bệnh viện như hiện nay" - TS BS Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) nhấn mạnh.

Mỗi ngày hai cốc nước đậu đen gừng, điều gì sẽ xảy ra với cơ thể sau một tuần?
Sống khỏe - 4 giờ trướcNgười uống nước đậu đen rang gừng mỗi ngày có thể cảm nhận rõ thay đổi tích cực chỉ sau một tuần.

Điều gì xảy ra với cơ thể bạn nếu ăn sáng bằng cơm?
Sống khỏe - 7 giờ trướcBữa sáng với cơm nóng, rau và thức ăn mới nấu giúp bổ sung năng lượng, ngăn đau dạ dày, cải thiện trí nhớ sau gần 15 tiếng cơ thể không được nạp dinh dưỡng.

Ăn 'ít muối, ít dầu' có tốt không? Sau 60 tuổi, hãy thử làm 4 điều này khi ăn!
Sống khỏe - 10 giờ trướcGĐXH - Đối với người cao tuổi trên 60 tuổi, chỉ tuân theo nguyên tắc "ít muối và ít dầu" có thể không đủ để đáp ứng các nhu cầu thể chất phức tạp hơn của họ.

4 nhóm người nên hạn chế ăn cà chua
Sống khỏe - 10 giờ trướcMặc dù cà chua rất giàu dinh dưỡng và chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng phù hợp để ăn, do đó một số nhóm người nên hạn chế ăn cà chua.

Mẹ hiến tạng cứu con gái 11 tuổi suy thận giai đoạn cuối
Sống khỏe - 23 giờ trướcNgười mẹ ở Lâm Đồng hiến thận cứu con gái 11 tuổi bị suy thận giai đoạn cuối.

Bộ Y tế: Từ ngày 1/10, tất cả các bệnh viện bắt buộc kê đơn thuốc điện tử
Sống khỏe - 23 giờ trướcCơ sở khám bệnh, chữa bệnh có hình thức tổ chức là bệnh viện phải thực hiện việc kê đơn thuốc bằng hình thức điện tử trước ngày 1/10/2025; Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác phải thực hiện việc kê đơn thuốc bằng hình thức điện tử trước ngày 1/1/2026.

Mắc sốt xuất huyết, nam thanh niên 27 tuổi ở Hà Nội nhập viện trong tình trạng cô đặc máu nghiêm trọng
Sống khỏe - 1 ngày trướcGĐXH - Tại bệnh viện, bệnh nhân bụng chướng căng, phù toàn thân, khó thở. Kết quả xét nghiệm cho thấy, tiểu cầu của bệnh nhân giảm mạnh, cô đặc máu nghiêm trọng.

Ghép xương ổ răng cho 'chiến binh' 12 tuổi đã từng 4 lần mổ tim bẩm sinh và 1 lần phẫu thuật tạo hình khe hở môi – vòm miệng
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH - Sau khi hội chẩn, các bác sĩ quyết định sẽ phẫu thuật ghép xương ổ răng cho bé sau khi tầm soát hết các vấn đề về tim mạch. Đây bước can thiệp quan trọng để chuẩn bị cho quá trình chỉnh nha và giúp bé phục hồi chức năng ăn nhai trong tương lai.

Ăn 'ít muối, ít dầu' có tốt không? Sau 60 tuổi, hãy thử làm 4 điều này khi ăn!
Sống khỏeGĐXH - Đối với người cao tuổi trên 60 tuổi, chỉ tuân theo nguyên tắc "ít muối và ít dầu" có thể không đủ để đáp ứng các nhu cầu thể chất phức tạp hơn của họ.