Hà Nội
23°C / 22-25°C

Những biến chứng nguy hiểm do cảm lạnh, tuyệt đối không được chủ quan!

Thứ năm, 18:22 08/12/2022 | Sống khỏe

GiadinhNet - Cảm lạnh là bệnh xảy ra do nhiễm virus ở đường hô hấp trên. Bệnh không quá nguy hiểm nhưng thường gây khó chịu cho người mắc.

2 thời điểm trong ngày huyết áp thường cao nhất, người bệnh cần 'tuân thủ' 5 điều này, nhất là trong ngày lạnh!2 thời điểm trong ngày huyết áp thường cao nhất, người bệnh cần "tuân thủ" 5 điều này, nhất là trong ngày lạnh!

GiadinhNet - Thông thường, huyết áp thường có 2 thời khắc cao điểm, đó là khoảng 9h và 18h.

Trong những ngày trời chuyển rét, nhiệt độ giảm thấp, không khí khô hanh lúc này là tác nhân khiến mũi và họng dễ bị khô, gây ra tình trạng ho, nhiễm lạnh. Nhiệt độ thay đổi đột ngột cũng khiến bạn dễ mắc phải chứng cảm lạnh.

Bệnh cảm lạnh là do virus gây ra. Phổ biến nhất là các virus thuộc chủng Rhinovirus và Enterovirus. Con đường chủ yếu để virus xâm nhập vào cơ thể con người là qua mắt, mũi, miệng, hoặc cũng có thể thông qua các giọt bắn trong không khí khi người bệnh ho hoặc hắt hơi. Ít gặp hơn là các trường hợp nhiễm virus do tiếp xúc với các đồ vật chứa virus khi chạm vào hoặc dùng chung đồ với người bệnh.

Những biến chứng nguy hiểm do cảm lạnh, tuyệt đối không được chủ quan! - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Thông thường, bệnh có thể tự khỏi, cơ thể tự hồi phục trong vòng 7 - 10 ngày (đối với người lớn) và 10 - 15 ngày đối với trẻ nhỏ mà không cần phải sử dụng bất kỳ loại thuốc nào. Tuy nhiên, trong quá trình mắc cảm lạnh, người bệnh, đặc biệt là trẻ nhỏ thường bị bội nhiễm, ở mức độ nghiêm trọng có thể gây ra những biến chứng như viêm phổi, viêm tai giữa, viêm xoang,... cần được điều trị tích cực tại các cơ sở y tế.

Cần làm gì khi bị cảm lạnh

Cảm lạnh là một bệnh lý không nguy hiểm, điều trị chủ yếu là tập trung vào các triệu chứng của bệnh như: nghẹt mũi, đau họng, ho, đau cơ, sốt nhẹ.

Tùy thuộc vào thể trạng bệnh nhân, bác sĩ có thể chỉ định cho người bệnh các loại thuốc giảm đau, hạ sốt, thuốc xịt giúp thông mũi, thuốc ho làm giảm bớt các triệu chứng của bệnh.

Ngoài ra, người bệnh chăm sóc cơ thể bằng các cách sau:

Làm thông mũi

Việc xì mũi mạnh, thường xuyên có thể gây kích ứng bên trong, gây ảnh hưởng tới niêm mạc mũi và xoang mũi, dễ dẫn đến viêm xoang. Để làm thông mũi, tốt nhất bệnh nhân nên nhỏ dung dịch nước muối sinh lý vào mũi để làm mềm chất nhầy, giúp mũi bớt nghẹt.

Làm dịu cổ họng

Vệ sinh miệng và họng bằng cách súc miệng 2 - 4 lần/ngày bằng nước muối có tính sát khuẩn cao, giúp làm dịu cơn đau rát họng và kháng viêm hiệu quả.

Ăn uống, nghỉ ngơi đầy đủ

Uống nước ấm, nhất là nước chanh mật ong hoặc nước gừng làm tan đờm trong cổ họng, giảm ho và giảm cơn đau họng, giữ ấm cho cơ thể.

Nên tăng cường dùng nước, nước trái cây, súp và nước canh để giảm nghẹt mũi và ngăn ngừa mất nước. Các loại vitamin C và kẽm cũng giúp cải thiện hệ thống miễn dịch, chống lại cảm lạnh. 

Ngoài ra, cần có chế độ nghỉ ngơi đầy đủ giúp giảm căng thẳng, nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau khi bị cảm lạnh.

Lưu ý khi phòng ngừa cảm lạnh

- Không dùng chung ly hoặc dụng cụ uống nước, tránh tiếp xúc gần với bất kỳ ai bị cảm lạnh.

- Luôn giữ ấm cơ thể

- Ăn uống đầy đủ chất, bổ sung thêm vitamin để nâng cao sức khỏe.

- Tập thể dục nâng cao thể trạng.

-Ngủ đủ giấc và kiểm soát căng thẳng.

- Vệ sinh chân tay, nhà cửa sạch sẽ,

Hâm nóng thức ăn bằng đồ vi sóng tốt, nhưng 7 nhóm thực phẩm này thì tuyệt đối không nênHâm nóng thức ăn bằng đồ vi sóng tốt, nhưng 7 nhóm thực phẩm này thì tuyệt đối không nên

GiadinhNet - Vi khuẩn có thể bị tiêu diệt ở nhiệt độ cao như hầm nhừ hoặc nướng trong lò nướng, nhưng hâm nóng bằng lò vi sóng thì không phải lúc nào vi khuẩn này cũng bị loại bỏ, không phải món ăn nào cũng thích hợp.

Chân tay lạnh, cần cảnh giác với 5 căn bệnh nguy hiểm này, 4 việc nên làm để giữ cơ thể luôn ấm ápChân tay lạnh, cần cảnh giác với 5 căn bệnh nguy hiểm này, 4 việc nên làm để giữ cơ thể luôn ấm áp

GiadinhNet - Nếu bạn bị lạnh bàn tay và bàn chân mọi lúc, bất kể thời tiết bên ngoài hoặc nhiệt độ xung quanh bạn như thế nào, hãy đến gặp bác sĩ

Tuyệt đối không được mắc sai lầm này khi cứu người đột quỵ, đây là 4 dấu hiệu dễ nhận biết nhất!Tuyệt đối không được mắc sai lầm này khi cứu người đột quỵ, đây là 4 dấu hiệu dễ nhận biết nhất!

GiadinhNet - Bệnh nhân đột quỵ cần được đưa vào viện sớm, cấp cứu trong vòng 3-4 giờ đầu để tránh nguy hiểm tính mạng và hạn chế các di chứng về sau. Tuyệt đối không dùng các cách chữa bệnh theo truyền miệng khiến bệnh nặng thêm, mất “giờ vàng” điều trị.

M.H (th)
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Tags:
Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?

Bệnh thường gặp - 24 phút trước

GĐXH - Đo đường huyết ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi đường huyết > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.

10 lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho bệnh sởi

10 lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho bệnh sởi

Sống khỏe - 3 giờ trước

Người mắc bệnh sởi cần một chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để tăng cường hệ miễn dịch và nhanh chóng phục hồi.

Người đàn ông đột tử sau trận đấu tennis

Người đàn ông đột tử sau trận đấu tennis

Sống khỏe - 11 giờ trước

Ngày 1/4, Bệnh viện E đã tiếp nhận một bệnh nhân nam 41 tuổi do xe cấp cứu 115 đưa đến trong tình trạng nguy kịch, ngừng tuần hoàn sau khi chơi tennis.

Ra mắt mô hình điểm 'An toàn trên không gian mạng, vững vàng trong chuyển đổi số' tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An

Ra mắt mô hình điểm 'An toàn trên không gian mạng, vững vàng trong chuyển đổi số' tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An

Sống khỏe - 12 giờ trước

Mô hình ra đời nhằm xây dựng Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An trở thành điểm sáng trong công cuộc chuyển đổi số, đảm bảo an toàn, an ninh mạng và bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Dấu hiệu nhận biết và biến chứng đáng sợ của bệnh zona thần kinh

Dấu hiệu nhận biết và biến chứng đáng sợ của bệnh zona thần kinh

Bệnh thường gặp - 16 giờ trước

GĐXH - Sau một tuần điều trị, bệnh nhân đã đỡ cảm giác đau rát, châm chích vùng mạn sườn, ko còn đau dữ dội như trước, chỉ còn đau âm ỉ.

Hội thảo khoa học: Nghiên cứu triển khai thử lâm sàng Dược chất Coenzyme NAD+ từ cây nấm tuyết Nhật Bản tại Việt Nam

Hội thảo khoa học: Nghiên cứu triển khai thử lâm sàng Dược chất Coenzyme NAD+ từ cây nấm tuyết Nhật Bản tại Việt Nam

Y tế - 17 giờ trước

GĐXH - Vừa qua, Viện Đông y Việt Nam phối hợp với các chuyên gia vừa tổ chức Hội thảo khoa học: Nghiên cứu triển khai thử lâm sàng Dược chất Coenzyme NAD+ từ cây nấm tuyết Nhật Bản tại Việt Nam.

Nhận thức đúng, can thiệp kịp thời giúp trẻ tự kỷ sớm hòa nhập cộng đồng

Nhận thức đúng, can thiệp kịp thời giúp trẻ tự kỷ sớm hòa nhập cộng đồng

Sống khỏe - 18 giờ trước

GĐXH - Theo các chuyên gia, dù không thể "chữa khỏi" nhưng tự kỷ hoàn toàn có thể được hỗ trợ hiệu quả nếu có nhận thức đúng và hành động đúng từ gia đình, nhà trường và xã hội.

Đi khám vì nước tiểu sậm màu, bé 9 tuổi phát hiện bị tổn thương thận do căn bệnh này gây nên

Đi khám vì nước tiểu sậm màu, bé 9 tuổi phát hiện bị tổn thương thận do căn bệnh này gây nên

Bệnh thường gặp - 19 giờ trước

GĐXH - Căn bệnh lupus ban đỏ của bé đã ảnh hưởng đến thận nên cần ăn nhạt, ít muối, hạn chế tiếp xúc ánh nắng, tốt nhất trước 8 giờ sáng và sau 5 giờ chiều...

Nga lên tiếng về loại virus chưa xác định gây ra tình trạng sốt và ho ra máu

Nga lên tiếng về loại virus chưa xác định gây ra tình trạng sốt và ho ra máu

Bệnh thường gặp - 19 giờ trước

Rospotrebnadzor - cơ quan của Nga chịu trách nhiệm giám sát việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và sức khỏe cộng đồng - đã lên tiếng về loại virus lạ này.

Ngày nào cũng ăn chuối có được không?

Ngày nào cũng ăn chuối có được không?

Sống khỏe - 19 giờ trước

Nhiều người thích ăn chuối hàng ngày nhưng lo lắng hàm lượng đường trong loại quả này ảnh hưởng đến sức khỏe. Tham khảo những thông tin dinh dưỡng của chuối để có thêm lựa chọn cho chế độ ăn.

Top