Hà Nội
23°C / 22-25°C

Những trẻ nào đủ điều kiện hoặc phải tới bệnh viện để tiêm vaccine COVID-19?

GiadinhNet - Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, trẻ mắc các bệnh bẩm sinh, bệnh mạn tính ở tim, phổi, hệ thống tiêu hóa, tiết niệu, máu... thuộc nhóm cần chuyển khám sàng lọc, tiêm chủng tại bệnh viện.

Chiều 29/10, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn ký ban hành Quyết định kèm hướng dẫn sửa đổi, bổ sung hướng dẫn khám sàng lọc trước tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 đối với trẻ em.

Theo bảng kiểm trước khi tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em vừa được Bộ Y tế bổ sung, ngoài yêu cầu kê khai thông tin về trẻ, còn có thêm thông tin về địa chỉ, số điện thoại của bố mẹ hoặc người giám hộ.

Trong bảng kiểm này có 8 nội dung phải sàng lọc trước khi tiêm cho trẻ.

Theo hướng dẫn này, trẻ đủ điều kiện tiêm chủng nếu không có điểm bất thường và không có chống chỉ định tiêm vaccine theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.

Cụ thể, không phản vệ với với vaccine phòng COVID-19 lần trước hoặc cách thành phần của của vaccine COVID-19; Không mắc bệnh cấp tính, mạn tính tiến triển; Không có tiền sử dị ứng với bất kỳ dị nguyên nào; Không rối loạn tri giác, rối loạn hành vi; Không mắc các bệnh bẩm sinh, bệnh mạn tính ở tim, phổi, hệ thống tiêu hóa, tiết niệu, máu... Nghe tim, phổi không bất thường; Không phản vệ độ 3 trở lên với bất kỳ dị nguyên nào; Không có các chống chỉ định/trì hoãn khác...

Nhóm trẻ trì hoãn tiêm chủng gồm: Trẻ mắc bệnh cấp tính, mạn tính tiến triển

Nhóm thận trọng khi tiêm chủng gồm: Trẻ có tiền sử dị ứng với bất kỳ dị nguyên nào; Rối loạn tri giác, rối loạn hành vi;

Nhóm cần chuyển khám sàng lọc, tiêm chủng tại bệnh viện: Trẻ mắc các bệnh bẩm sinh, bệnh mạn tính ở tim, phổi, hệ thống tiêu hóa, tiết niệu, máu... Hoặc khi nghe tim, phổi bất thường hoặc phản vệ độ 3 trở lên với bất kỳ dị nguyên nào…

Bộ Y tế phê duyệt 2 loại vaccine COVID-19 để tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổiBộ Y tế phê duyệt 2 loại vaccine COVID-19 để tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi

GiadinhNet - Ngoài vaccine Pfizer, vaccine Moderna đã được Bộ Y tế phê duyệt có chỉ định tiêm cho đối tượng từ 12-17 tuổi.

Võ Thu
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
'Điểm mặt' những bệnh truyền nhiễm hay gặp trong mùa bão, lũ và những biện pháp phòng ngừa

'Điểm mặt' những bệnh truyền nhiễm hay gặp trong mùa bão, lũ và những biện pháp phòng ngừa

Sống khỏe - 6 giờ trước

GĐXH – Theo các chuyên gia, dịch bệnh truyền nhiễm thường đi liền sau mưa bão, lũ lụt. Do đó, chủ động phòng bệnh là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết hiện nay.

Đi khám vì bị ho kéo dài, người đàn ông 51 tuổi ở Nam Định bất ngờ phát hiện nhiễm sán lợn nguy hiểm vì ăn thịt theo cách này

Đi khám vì bị ho kéo dài, người đàn ông 51 tuổi ở Nam Định bất ngờ phát hiện nhiễm sán lợn nguy hiểm vì ăn thịt theo cách này

Y tế - 7 giờ trước

GĐXH - Bị ho lâu ngày nhưng tự uống thuốc ho không khỏi, người đàn ông ở Nam Định đi khám bất ngờ phát hiện bị nhiễm ấu trùng sán dây lợn thời gian dài, nguy cơ gây biến chứng nguy hiểm.

Bộ Y tế trao hơn 3 tỷ đồng giúp Bắc Giang, Lạng Sơn khắc phục hậu quả bão lũ

Bộ Y tế trao hơn 3 tỷ đồng giúp Bắc Giang, Lạng Sơn khắc phục hậu quả bão lũ

Y tế - 8 giờ trước

Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, ngày 16/9, đoàn công tác của Bộ Y tế do GS.TS Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế làm trưởng đoàn đã đến các tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn thăm, hỗ trợ và kiểm tra công tác y tế, khắc phục hậu quả sau bão lụt...

Người đàn ông 59 tuổi ở Hà Giang hoại tử nghiêm trọng vùng kín do tự ý làm điều này

Người đàn ông 59 tuổi ở Hà Giang hoại tử nghiêm trọng vùng kín do tự ý làm điều này

Y tế - 8 giờ trước

GĐXH – Bệnh nhân được đưa đến viện trong tình trạng đau nhiều, sốt, vùng bìu tầng sinh môn và thành bụng hoại tử, nhiều mủ và giả mạc.

Thuốc nam trị bệnh ngoài da, hô hấp sau mưa lũ

Thuốc nam trị bệnh ngoài da, hô hấp sau mưa lũ

Bệnh thường gặp - 9 giờ trước

Môi trường sau mưa lũ là điều kiện thuận lợi phát sinh nhiều bệnh dịch, trong đó có một số bệnh ngoài da, bệnh hô hấp, cảm mạo… Y học cổ truyền có một số bài thuốc trị bệnh ngoài da, hô hấp sau mưa lũ.

Cách ăn bánh trung thu an toàn, không sợ tăng đường huyết và không sợ tăng cân

Cách ăn bánh trung thu an toàn, không sợ tăng đường huyết và không sợ tăng cân

Bệnh thường gặp - 9 giờ trước

GĐXH - Bánh trung thu nếu ăn không đúng cách có thể gây ra các vấn đề như tăng đường huyết, tăng cân, tăng huyết áp, tăng cholesterol... gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe.

Cách dùng thuốc điều trị vi khuẩn HP đúng và hiệu quả

Cách dùng thuốc điều trị vi khuẩn HP đúng và hiệu quả

Bệnh thường gặp - 13 giờ trước

Hiện nay, hiệu quả diệt trừ vi khuẩn HP của các phác đồ đang suy giảm. Nguyên nhân do đâu và có cách nào để sử dụng thuốc đúng?

10 mẹo giảm cân an toàn và bền vững

10 mẹo giảm cân an toàn và bền vững

Sống khỏe - 15 giờ trước

Giảm cân an toàn, thành công và bền vững chủ yếu phụ thuộc vào tập luyện thường xuyên và chế độ ăn uống phù hợp. Tuy nhiên, một số mẹo đơn giản cũng có thể góp phần không nhỏ trong hành trình khó khăn này.

Thường xuyên đau miệng, người phụ nữ ở Hà Nội bất ngờ được chẩn đoán ung thư bờ lưỡi

Thường xuyên đau miệng, người phụ nữ ở Hà Nội bất ngờ được chẩn đoán ung thư bờ lưỡi

Sống khỏe - 15 giờ trước

GĐXH - Các bác sĩ khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện E vừa tiếp nhận và phẫu thuật thành công cho một trường hợp người bệnh bị ung thư bờ lưỡi nguy hiểm bằng phương pháp vi phẫu.

2 loại thực phẩm phổ biến có hại nhất cho tim

2 loại thực phẩm phổ biến có hại nhất cho tim

Sống khỏe - 18 giờ trước

Trong khi có những thực phẩm lành mạnh tốt cho tim thì có những loại khác làm tăng nguy cơ gây bệnh tim và đột quỵ. Các nhà khoa học đã phát hiện ra 2 loại thực phẩm gây hại cho tim nhất trong danh sách nhóm thực phẩm siêu chế biến.

Top