Phần thịt lợn này có thể chứa nhiều chất độc nhất: Đừng ăn nhiều dù ngon đến đâu
Thịt lợn là món ăn phổ biến nhất trên mâm cơm của mỗi gia đình. Tuy nhiên, không phải phần thịt nào trên thân con lợn cũng là món ăn tốt. Phổi lợn chính là bộ phận bạn cần cảnh giác.
Bạn biết đấy, miếng thịt này trên mình con lợn là nơi chứa nhiều tế bào ung thư nhất, các bác sĩ chuyên điều trị ung thư đã nói rằng nhiều bệnh ung thư thực chất là do họ thích ăn thứ này.
Cách đây một thời gian, anh Ngô, người Trung Quốc đến bệnh viện khám sức khỏe và phát hiện mình bị ung thư gan, anh đặc biệt thích ăn bộ phận này của lợn và thường mua về ăn.
Sau khi đến bệnh viện khám, bác sĩ chuyên điều trị bệnh ung thư cho biết nguyên nhân là do ăn phải phần cơ thể lợn này trong thời gian dài, anh hối hận vô cùng.
Bạn có biết bác sĩ ung thư đang nói về phần thịt nào ở con lợn không? Thực ra đó là phổi lợn.

Phổi lợn không phải là món ăn được khuyến khích
Phổi lợn có thể bị nhiễm độc ở một mức độ nhất định
Nguyên nhân có thể là do lợn thường xuyên hít xuống đất hoặc những nơi kém vệ sinh trong chuồng, các chất thải trực tiếp được hít vào phổi. Việc xử lý phổi lợn không đúng cách trong quá trình chế biến cũng sẽ dễ làm tích tụ độc tố trong cơ thể sau khi ăn món này.
Ngoài ra, quá trình kiểm tra của các cơ quan chức năng Trung Quốc còn phát hiện trong con lợn có hàm lượng các chất tăng trọng (chất kích thích tăng trưởng trong quá trình chăn nuôi) dư thừa cao nhất là ở phần phổi lợn, tiếp theo sau đó là gan lợn, thận lợn, nội tạng và cuối cùng là thịt lợn.
Phổi lợn cũng chứa rất nhiều vi khuẩn và virus
Cũng giống như phổi của con người chúng ta, phổi lợn là cơ quan hô hấp và dùng để lọc không khí. Vì vậy, nếu lợn mắc bệnh ở phổi, phế nang, đặc biệt vùng này dễ chứa ký sinh trùng, vi khuẩn và virus, nếu ăn uống không cẩn thận có thể gây hại cho cơ thể, thậm chí trong lâu dài có thể gây ung thư.
Ngoài ra, phổi lợn còn chứa nhiều kim loại nặng
Phổi lợn do cấu trúc đặc biệt nên dễ bị bám bụi, các kim loại nặng trong bụi sau khi vào phổi cũng sẽ tồn tại lâu ngày, các kim loại nặng này sẽ vẫn còn tồn dư trong cơ thể người sau khi con người tiêu hóa và hấp thụ món phổi lợn. Những chất này tích tụ lâu ngày trong cơ thể có thể dẫn đến ung thư và các bệnh khác.

Không phải ai cũng thích hợp để ăn món phổi lợn.
Bạn có biết người nào không thích hợp ăn phổi lợn không?
1. Người cao huyết áp
2. Trẻ em
3. Người đang trong gia đoạn bị cảm mạo
4. Người bị táo bón nên ăn ít
5. Người bị trĩ không nên ăn nhiều.
Sở thích và thói quen ăn uống của chúng ta sẽ luôn có những thay đổi, do vậy chúng ta phải điều chỉnh theo thể trạng của mình để không gây ra những tác hại không đáng có cho cơ thể. Hãy chú ý hơn đến tình trạng thể chất của bạn và ăn nhiều thực phẩm lành mạnh phù hợp với cơ thể của bạn.
Theo Health/Sohu

4 loại đồ uống có khả năng gây ung thư cao nhất là đây, nhiều người sốc nặng vì đang uống mỗi ngày!
Sống khỏe - 55 phút trướcRất nhiều người sẽ phải bất ngờ khi nhận ra mình đang uống những loại nước là “đồng phạm” của nhiều bệnh ung thư từ ngày này qua ngày khác.

Cơ thể thừa đường sẽ phát ra 7 tín hiệu, thay đổi ngay để tránh mắc bệnh mãn tính và hụt collagen quá nhiều
Sống khỏe - 1 giờ trướcGiảm thiểu tiêu thụ đường là một biện pháp quan trọng để bảo vệ sức khỏe và duy trì làn da khỏe mạnh.

Thời điểm ăn tối giúp người bệnh tiểu đường ổn định đường huyết tốt nhất
Bệnh thường gặp - 4 giờ trướcGĐXH - Người bị tiểu đường cũng cần duy trì thời gian ăn tối cố định trong ngày. Thói quen này giúp điều hòa nhịp sinh học và ổn định insulin, ổn định đường huyết.

Các thuốc điều trị loét thực quản
Sống khỏe - 6 giờ trướcLoét thực quản là một dạng loét trong hệ thống tiêu hóa, làm tổn thương các mô của thực quản. Việc dùng thuốc sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây loét…

Người phụ nữ 65 tuổi ở Hà Nội bị đột quỵ thừa nhận một sai lầm mà rất nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 7 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp nhưng không điều trị đều đặn. Bác sĩ cho biết đây là một trong những yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến đột quỵ.

Loại vitamin cực kỳ quan trọng với não có ở đâu?
Bệnh thường gặp - 10 giờ trướcVitamin B12 (còn được gọi là cobalamin) là một loại vitamin tan trong nước, đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ thần kinh khỏe mạnh. Não sẽ không thể hoạt động bình thường nếu thiếu chất dinh dưỡng này…

Ứng dụng công nghệ phổ và AI dự đoán chính xác bệnh lý tim mạch, ung bướu và đột quỵ
Y tế - 21 giờ trướcGĐXH - Bệnh viện E vừa đưa vào sử dụng hệ thống CT phổ của Philips ứng dụng AI, giúp chẩn đoán chính xác các bệnh lý tim mạch, ung bướu, đột quỵ…

Người đàn ông 49 tuổi bất ngờ phát hiện bệnh tuyến giáp từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Sống khỏe - 23 giờ trướcGĐXH - Người đàn ông bị u tuyến giáp đi khám trong tình trạng có khối to vùng cổ, cảm giác nuốt vướng khi ăn, đôi lúc cảm thấy khó thở và dễ mệt mỏi.

Bí quyết đảm bảo sức khỏe khi đi du lịch dịp 30/4 - 1/5 sắp tới
Sống khỏe - 1 ngày trướcGĐXH - Kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5 là thời điểm lý tưởng để nghỉ ngơi, khám phá những vùng đất mới sau những ngày làm việc căng thẳng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để chuyến đi thật trọn vẹn, nên lên kế hoạch chu đáo và đừng quên chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình trong suốt chuyến đi. Dưới đây là một số bí quyết giúp giữ gìn sức khỏe khi đi du lịch dịp nghỉ lễ sắp tới:

5 loại đồ uống tự nhiên chữa đau dạ dày
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcCó nhiều nguyên nhân gây đau dạ dày khiến người mắc khó chịu. Một số loại đồ uống có thể giúp làm dịu cơn đau...

Uống thuốc bổ gan thế nào cho đúng cách?
Bệnh thường gặpGĐXH - Các loại thuốc bổ gan chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh nên không thể thay thế thuốc đặc trị. Nếu uống, cần uống đúng và uống đủ.