Không truyền dịch cho trẻ bị sốt xuất huyết tại nhà
Y tếTheo bác sĩ Tuấn, việc tự ý truyền dịch cho trẻ bị sốt xuất huyết tại nhà có thể dẫn đến phù nề, suy hô hấp và nguy hiểm đến tính mạng.
Lạm dụng truyền dịch, coi chừng tai biến
Sống khỏeVụ một nữ sinh viên tử vong sau khi vừa truyền dịch (dân gọi thường gọi là vô nước biển) ở một phòng khám đa khoa tại quận Tân Phú (TP.HCM) hôm 12/6 vừa qua là một tiếng chuông cảnh báo.
Dễ nhiễm trùng, tử vong khi tự ý truyền dịch
Y tếGiadinhNet - “Việc truyền dịch (hay còn gọi là truyền nước) chỉ an toàn khi có chỉ định của bác sĩ, đồng thời phải tuân thủ theo các quy định trong truyền dịch như loại nước truyền, số lượng, thời gian và tốc độ truyền. Ngoài ra, nơi truyền dịch phải có các trang thiết bị để xử lý kịp thời trong trường hợp có sự cố xảy ra”, ThS.BS Nguyễn Trung Cấp, Phó Trưởng khoa Cấp cứu (Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương) khuyến cáo.
Chết oan vì truyền dịch bừa bãi
Sống khỏeTrong nhiều trường hợp cấp cứu thì truyền dịch là một kỹ thuật cần thiết nhằm bổ sung nước, chất điện giải, máu cho cơ thể và phòng trụy tim mạch.
Truyền dịch có giúp tăng cân?
Y tếGiadinhNet - Mệt, mất sức vào viện – đòi truyền dịch; đau đầu, sốt nhẹ, giảm ăn - mời người về tận nhà truyền dịch. Thậm chí, gầy gò, ốm nhách cũng truyền dịch hi vọng tăng cân (!?). Nhiều người vẫn lầm tưởng, truyền dịch là “thần dược” tái tạo năng lượng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Suýt mất mạng vì tự ý truyền dịch
Sống khỏeGiadinhNet - Nhiều người cứ thấy sốt cao, mệt mỏi, chán ăn là nghĩ ngay đến việc truyền dịch (hay còn gọi là truyền nước). Nhưng các bác sỹ cho rằng, việc truyền dịch rất dễ gây phù phổi, tim, thậm chí là mất mạng do sốc phản vệ.
Siro 'truyền dịch' 5.000 đồng đắt hàng ngày nắng Sài Gòn
Sản phẩm - Dịch vụMón giải khát giá rẻ này tuy mới xuất hiện nhưng lại chiếm được tình cảm của nhiều người dân TP.HCM. Những ngày trời nắng nóng, nhiều khách phải xếp hàng chờ mua.
Mang họa vì tự ý truyền dịch, uống thuốc bổ
Sống khỏeHiện nay, thời tiết nắng nóng gay gắt trùng với thời điểm mùa thi khiến cho trẻ em, người già và nhất là các thí sinh dễ bị suy nhược, đổ bệnh. Để nâng cao thể trạng cho trẻ, nhiều phụ huynh tự ý mua thuốc bổ, vitamin hoặc truyền nước, truyền nước hoa quả cho các em song theo các chuyên gia, việc này tiềm ẩn rất nhiều nguy hại.
Tiêm phân người vào ống truyền dịch để mưu sát chồng
Bốn phươngMột người phụ nữ 65 tuổi ở bang Arizona, Mỹ, vừa bị buộc tội giết chồng mình bằng cách tiêm phân người vào ống truyền dịch, sau khi ông này vừa trải qua qua phẫu thuật.
Mang họa vì tự ý truyền dịch
Sống khỏeGiadinhNet – Thấy cơ thể mệt mỏi, nhiều người có thói quen tự truyền dịch nhằm giúp cơ thể nhanh khỏe. Gần đây đã có nhiều trường hợp vào viện điều trị vì biến chứng do tự ý truyền dịch hoặc lạm dụng việc truyền dịch.
Lạm dụng truyền dịch, cẩn thận tử vong
Sống khỏeNếu lạm dụng truyền dịch, trẻ còn có thể bị tác dụng phụ như sốc dịch, nếu không xử lý kịp thời các biến chứng do sốc rất dễ tử vong.
Một trường hợp tử vong sau khi truyền dịch
Xã hộiNgày 7/7, thông tin từ Thanh tra Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết bệnh nhân D.Q.K, nam, 60 tuổi, trú tại quận 3 đã tử vong sau khi khám và truyền dịch tại phòng mạch tư của bác sĩ N.T.K.H, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tự truyền dịch khi trẻ sốt: Tiềm ẩn nhiều rủi ro
Sống khỏeGiadinhNet - Mùa hè, mỗi ngày Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội khám trung bình cho 100 - 120 trẻ, 1/3 trong số đó bị sốt virus. Nhiều người hễ thấy con bị sốt virus là đưa đi truyền dịch, song họ không biết rằng việc này tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Không được lạm dụng truyền dịch khi sốt xuất huyết
Sống khỏeNhiều người hiện vẫn chưa hiểu đúng về bệnh sốt xuất huyết. Khi bị sốt, người bệnh cuống lên đi tìm thuốc hạ sốt hoặc đòi bác sĩ kê cho thuốc hạ sốt. Thực ra, trong điều trị sốt xuất huyết, sốt trong 3 ngày đầu lại có ý nghĩa bảo vệ cơ thể.
Trẻ sốt có nên truyền dịch?
Gia đìnhGiadinh.net - Khi thấy trẻ bị sốt cao, rất nhiều phụ huynh muốn truyền dịch để trẻ nhanh dứt cơn sốt, tăng sức đề kháng... Điều này không nên bởi việc truyền dịch cho trẻ không thể hạ sốt nhanh và có thể có những tác dụng không mong muốn.
Trọc đầu, tử vong vì... truyền dịch
Sống khỏeKhi mệt mỏi, không ăn uống được, nhiều người có thói quen đi truyền dịch mà không cần bác sĩ chỉ định. Có người còn tự mua về nhờ y tá đến nhà truyền giùm. Đây là hành động có thể gây nguy hiểm cho tính mạng người truyền dịch.
Điều quan trọng cần biết khi truyền dịch
Sống khỏeDịch truyền được sử dụng để nuôi ăn trong trường hợp bệnh nhân không thể ăn hoặc hấp thu các chất dinh dưỡng qua đường tiêu hoá.
Bệnh... "nghiện" truyền dịch
Sống khỏe"Dạo này người hơi ốm, mệt mỏi quá, có khi hôm nào phải đi truyền chai đạm" - Bạn có thể nghe câu than thở này ở bất cứ đâu. Truyền để hạ sốt. Truyền để đẹp da. Thậm chí, hễ nghe ai ốm là tức khắc có người hỏi, ốm lâu thế, truyền chưa?
Dễ tử vong vì tự truyền dịch
Sống khỏeTruyền dịch dễ dẫn tới sốc phản vệ nên phải được thực hiện theo sự chỉ định của bác sĩ tại các cơ sở có đủ điều kiện cấp cứu. Việc tự ý truyền vitamin hoặc nước hoa quả có thể dẫn tới tử vong.
Không nên lạm dụng truyền dịch cho trẻ nhỏ
Vào mùa hè, nhiều trẻ bị sốt virus đã bị lạm dụng truyền dịch. Việc truyền các dung dịch tổng hợp chất điện giải cho trẻ không hề làm các em hạ sốt và có thể có những tác dụng không mong muốn.