
Ăn một quả trứng mỗi ngày có thể giảm nguy cơ đột quỵ
Sống khỏeKhảo sát 400.000 người, các nhà khoa học Trung Quốc rút ra kết luận người ăn một quả trứng mỗi ngày giảm 26% nguy cơ đột quỵ.

Vì sao bệnh đột quỵ ở người cao tuổi gia tăng khi thời tiết chuyển lạnh?
Sống khỏeGiadinhNet - Thời tiết chuyển lạnh, nguy cơ bị đột quỵ cao hơn nhất là ở những người cao tuổi, người mắc các bệnh tim mạch, đái tháo đường, tăng huyết áp…

Dinh dưỡng hợp lý cho người cao tuổi bị đột quỵ
Sống khỏeGiadinhNet - Theo các chuyên gia, chăm sóc người cao tuổi (NCT) bị đột quỵ có thể kéo dài vài tháng, vài năm nên việc đảm bảo dinh dưỡng để nuôi cơ thể giúp phục hồi nhanh các chức năng là rất quan trọng. Tuy nhiên hiện nay, việc ăn uống với NCT bị đột quỵ chưa được quan tâm, khiến việc điều trị, phục hồi gặp nhiều khó khăn…

Bé trai 5 tuổi bị đột quỵ
Y tếBé trai quê ở Long An được đưa vào Bệnh viện Nhi đồng Thành phố, TP HCM, cấp cứu trong tình trạng méo miệng, yếu liệt do nhồi máu não.

Đột quỵ tấn công người trẻ: Lời cảnh báo từ những cái chết đầy nuối tiếc
Sống khỏeNgười tuổi cao có nguy cơ đột quỵ cao nhưng hiện nay tỉ lệ người bị đột quỵ dưới 45 tuổi cũng khoảng 30%.

Chàng trai 29 tuổi có huyết quản như bã đậu, suýt đột quỵ vì thói quen xấu
Sống khỏeBác sĩ nói: “Tuổi tác còn rất trẻ, mà mạch máu như bã đậu phụ. Nếu bệnh nhân chỉ cần xảy ra nhồi máu cơ tim một lần nữa, nguy cơ đột quỵ thật sự rất lớn”.

Những thời điểm tuyệt đối không nên tắm để tránh đột quỵ
Sống khỏeMỗi người có thói quen tắm khác nhau, tuy nhiên hãy nhớ thời điểm tắm sau đây có thể bạn không bị đột quỵ.

Cảnh báo: mất ngủ ở người huyết áp cao dẫn đến đột quỵ
Sống khỏeNghiên cứu mới nhất của Hiệp hội Cao huyết áp Mỹ đã khẳng định, người ít ngủ, mất ngủ kéo dài có nguy cơ đột quỵ tăng tới 83% so với ngủ đủ giấc. Mất ngủ kéo dài là 1 nguyên nhân khiến huyết áp cao khó hạ nhưng huyết áp cao lại gây khó ngủ, mất ngủ. Vòng tròn luẩn quẩn này đeo bám người bệnh và dẫn đến cái kết là đột quỵ…

Người đàn ông suýt chết vì đột quỵ, bất ngờ phát hiện mắc u não
Y tếSau điều trị đột quỵ, người đàn ông 37 tuổi đột ngột yếu nửa người trái, mắt trái nhìn mọi vật từ 1 thành 2.

Điều cần làm để tránh đột quỵ khi trời chuyển lạnh
Sống khỏeGiadinhNet - Thời tiết chuyển mùa sang thu đông, nguy cơ bị đột qụy cao hơn, nhất là ở những người già yếu hoặc mắc bệnh tim mạch, tiểu đường. Phải làm sao để phòng ngừa bệnh tốt nhất? Dưới đây bạn có thể tham khảo ý kiến chuyên gia.

Áp dụng những cách này để phòng đột quỵ mùa thu đông
Sống khỏeGiadinhNet – Đột quỵ là căn bệnh gây tử vong nhanh và để lại di chứng nặng nề nếu không cấp cứu kịp thời. Vào mùa đông, số lượng người bị đột quỵ thường tăng cao. Để giảm thiểu tình trạng này, các chuyên gia, bác sĩ đã đưa ra nhiều cách phòng chống đột quỵ có thể áp dụng tại nhà.

Ngủ bao nhiêu giờ/đêm thì tốt cho tim và tránh bị đột quỵ: Già hay trẻ đều nên tuân thủ
Sống khỏeTheo một nghiên cứu được giới thiệu tại Hội nghị Tim mạch châu Âu ở Đức, ngủ ít hơn 6 tiếng hoặc nhiều hơn 8 tiếng/đêm, bạn có nguy cơ cao bị bệnh động mạch vành hoặc đột quỵ.

Hai thói quen nhiều người mắc làm tăng nguy cơ đột quỵ ngay cả khi bạn còn rất trẻ
Sống khỏeCố chứng tỏ mình bằng cách hút thuốc, uống rượu, dù không nhiều cũng đủ khiến thanh thiếu niên sớm mắc chứng xơ vữa động mạch – nguyên nhân hàng đầu gây đau tim, đột quỵ.

Khám phá bí quyết chống đột quỵ 125 năm của người Nhật
Sống khỏeNgười Nhật được biết đến là quốc gia có tỷ lệ mắc bệnh huyết áp cao và đột quỵ thấp trên thế giới dù cường độ làm việc tại quốc gia này khiến không ít người choáng khi có thể lên tới 13h/ ngày. Bí quyết chính là nhờ 1 món ăn truyền thống đã có lịch sử cả nghìn năm tuổi tại quốc gia này…

Hãy dành vài phút để biết cách cứu người bị đột quỵ
Dân số và phát triểnĐột quỵ hay bị hiểu nhầm là cảm gió, có thể cướp đi sinh mạng của bệnh nhân hoặc để lại di chứng liệt. Nhận biết sớm dấu hiệu đột quỵ và sơ cứu đúng cách có thể cứu tính mạng bệnh nhân, không để lại di chứng.

6 thói quen "phá hủy" mạch máu: Nguyên nhân gây đột quỵ, tử vong mà nhiều người không biết
Sống khỏeTuổi thọ của con người phụ thuộc vào tuổi thọ mạch máu, khi mạch máu thông suốt, cơ thể khỏe mạnh, mạch máu tắc, các bệnh nguy hiểm sẽ đe dọa tính mạng của bạn. Đây là lời khuyên.

Phòng tránh bệnh đột quỵ ở người già
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Bệnh đột quỵ ở người già là một trong những bệnh lý nguy hiểm thường xuất hiện đột ngột mà hầu hết người bệnh nếu may mắn thoát khỏi lưỡi hái của tử thần cũng sống với những di chứng ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống hàng ngày.

Dấu hiệu điển hình của bệnh thiếu máu não: Hãy cảnh giác sớm để tránh bị đột quỵ bất ngờ
Sống khỏeMáu lên não không đủ hay thiếu máu não là hiện tượng máu trong cơ thể vận hành gặp trở ngại, khiến cho máu không cung cấp đủ tới 1 phần hoặc nhiều phần trên não, từ đó dẫn đến chức năng não hoạt động có vấn đề, gây rối loạn.

Sách cổ 2000 tuổi ghi cách khắc chế đột quỵ từ giun đất
Sống khỏeTừ hơn 2000 năm trước, Địa Long (tên thuốc của giun đất) đã được biết đến là một vị thuốc dân gian chữa bệnh hiệu quả. Nhưng khi lật lại hồ sơ, các nhà nghiên cứu giật mình phát hiện ra căn bệnh hiện đại – đột quỵ cũng là 1 trong những bệnh mà Địa long hoàn toàn có thể trấn áp được… Đặc biệt khi Địa Long kết hợp với các thảo dược sẽ là giải pháp tối ưu trong điều trị căn bệnh nguy hiểm này.

Vì sao môn Sử “đột quỵ”?
Xã hộiGiadinhNet - Môn Sử lại trở thành tâm điểm của kỳ thi THPT Quốc gia, xác lập kỷ lục mới khi trở thành môn thi có điểm trung bình chỉ là 3,79 điểm năm 2018.