Tránh lây nhiễm biến thể mới cho người cao tuổi
Việc khắc phục hội chứng hậu COVID-19 chưa qua, nỗi lo tái nhiễm do chủng mới lại đến, nhiều người lo lắng tìm kiếm giải pháp tăng cường sức khỏe cho các thành viên trong gia đình, đặc biệt là người cao tuổi.
Tâm lý khi nhà có người lớn tuổi thời dịch bệnh
Lo lắng vì số ca nhiễm COVID-19 bỗng tiếp tục "leo thang", lại có thêm biến chủng mới đáng lo ngại, chị Ngọc Hà (TPHCM) chia sẻ: "Mỗi ngày thấy người thân, đồng nghiệp báo đã trở thành F0 tôi lại thêm nóng ruột, vì sợ mình có tiếp xúc với F0 rồi mang mầm bệnh về lây cho mẹ, mẹ tôi năm nay đã 55 tuổi lại cao huyết áp nên cả nhà ai cũng lo mẹ nhiễm COVID-19 sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt là những di chứng hậu F0 có thể làm cơ thể yếu hơn."
Dù chưa có thống kê chính thức, nhóm người cao tuổi vẫn được các cơ quan y tế đặc biệt quan tâm vì là đối tượng có nguy cơ cao mắc COVID-19 do sức đề kháng suy giảm và có nhiều bệnh mạn tính (cao huyết áp, tim mạch, tiểu đường…) khi mắc bệnh dễ bị nặng, khó hồi phục. Do đó, ngoài các biện pháp phòng bệnh theo hướng dẫn của Bộ Y Tế, người cao tuổi cần quan tâm đến chế độ dinh dưỡng, duy trì ăn uống khoa học, hợp vệ sinh giúp tăng cường miễn dịch để phòng chống nhiễm COVID-19, cũng như vượt qua hội chứng hậu F0 đối với những người đã từng dương tính..
Chị Yến Vy (quận Phú Nhuận, TP HCM) cho biết: "Bố mẹ tôi đã trên 60 tuổi. Sau khi nhiễm COVID thì sức khỏe bố mẹ giảm đi trông thấy, còn thường xuyên bỏ bữa hoặc ăn rất ít vì ăn không còn ngon miệng, dễ chán ăn, đau dạ dày, tiêu chảy… Tôi cũng mua nhiều đồ tẩm bổ thêm nhưng bố mẹ cũng không ăn được bao nhiêu."

Việc bổ sung dinh dưỡng nhằm tăng cường miễn dịch và khả năng phòng vệ của cơ thể trước COVID-19 đối với người chưa nhiễm, nâng cao sức khỏe phục hồi cho người đã nhiễm bệnh ở người lớn tuổi là giải pháp được nhiều chuyên gia khuyến nghị. Tuy nhiên, ở người cao tuổi, hệ tiêu hóa hoạt động kém hơn, kèm theo các biểu hiện mệt mỏi, chán ăn trong khi nhiễm cũng như sau nhiễm COVID-19 và tác dụng phụ của một số thuốc điều trị làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa khiến người bệnh chán ăn, đầy bụng, ăn không ngon.
Chính vì vậy, người nhà nên quan tâm đến chế độ ăn uống của người cao tuổi, lựa chọn thực phẩm đầy đủ dinh dưỡng, ưu tiên nguồn đạm thực vật tinh chế thân thiện với hệ tiêu hóa và sử dụng các loại thức ăn mềm, dạng lỏng, dễ ăn, hạn chế đồ chiên xào, nhiều dầu mỡ.
Theo nhiều chuyên gia, ngoài những món ăn thông thường, sữa là một nguồn cung cấp vitamin D, canxi dồi dào cùng các chất vi lượng rất cần thiết cho chế độ dinh dưỡng của người cao tuổi. Tuy nhiên cần lựa chọn loại sữa bổ sung có hệ dinh dưỡng dễ hấp thu, ưu tiên sử dụng các loại sữa bột bổ sung đạm thực vật, không chứa đường lactose, êm dịu với hệ tiêu hóa để hỗ trợ thêm những khó khăn về sức khoẻ sau COVID.
Nâng cao sức khỏe người cao tuổi bằng dinh dưỡng thân thiện với hệ tiêu hóa
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, việc bổ sung sữa có nguồn gốc thực vật là một giải pháp phù hợp giúp cung cấp nguồn dưỡng chất đầy đủ và cân đối theo đúng nhu cầu của cơ thể, nhất là trong giai đoạn dịch bệnh. Sản phẩm sữa dành riêng cho người lớn, người cao tuổi, có thành phần chính từ nguồn đạm thực vật tinh chế và hệ dưỡng chất bổ sung thiết yếu còn giúp hỗ trợ tốt cho sức khoẻ tiêu hoá, sức khỏe tim mạch, và củng cố sức khỏe xương khớp.
Calosure Gold của VitaDairy là sản phẩm dinh dưỡng sử dụng 100% nguồn đạm thực vật cao cấp có giá trị sinh học cao được nhập khẩu từ Mỹ rất thích hợp với người cao tuổi. Sản phẩm không chứa đường lactose giúp hạn chế tình trạng tiêu chảy, sôi bụng ở những người cao tuổi thường không uống được sữa bò. Việc lựa chọn các sản phẩm từ đạm thực vật đồng thời giúp tăng tỷ lệ đạm thực vật trong chế độ ăn, phù hợp với khuyến cáo dinh dưỡng 70% đạm từ thực vật của người cao tuổi mỗi ngày.

Ngoài ra, Calosure Gold được bổ sung thêm HMB, Glucosamine giúp bảo vệ và tái tạo hệ Cơ xương khớp; Công thức ít đường kèm bổ sung Palatinose giúp đem lại chế độ dinh dưỡng lành mạnh hỗ trợ kiểm soát đường huyết. Người lớn tuổi nên bổ sung 2-3 ly Calosure Gold mỗi ngày để góp phần tăng cường sức khỏe, đáp ứng đủ dinh dưỡng để có một sức nền tảng thể trạng tốt phòng ngừa dịch bệnh.
Thông tin về VitaDairy:
Công ty Cổ phần Sữa VitaDairy Việt Nam được thành lập từ năm 2005 bởi đội ngũ Bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu Việt Nam với sứ mệnh "nghĩa vụ vun bồi sức sống". Hiện tại, VitaDairy đang là Top 3 công ty sữa bột nội địa uy tín nhất tại Việt Nam nhờ các sản phẩm dựa trên nền tảng nghiên cứu khoa học kĩ lưỡng, nguyên liệu nhập khẩu cao cấp và công thức dinh dưỡng tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với nhu cầu, thể trạng cũng như khẩu vị của người Việt Nam. Đặc biệt, VitaDairy còn được đánh giá cao với nhóm sữa dinh dưỡng đặc trị giúp bệnh nhân đáp ứng điều trị tốt hơn, nhanh chóng hồi phục. Từ năm 2019, VitaDairy là đối tác duy nhất đồng hành cùng Bộ Y Tế trong công tác tuyên truyền về khoảng trống miễn dịch và giải pháp tăng cường miễn dịch.
PV

Người đàn ông đột tử sau trận đấu tennis
Sống khỏe - 7 giờ trướcNgày 1/4, Bệnh viện E đã tiếp nhận một bệnh nhân nam 41 tuổi do xe cấp cứu 115 đưa đến trong tình trạng nguy kịch, ngừng tuần hoàn sau khi chơi tennis.

Ra mắt mô hình điểm 'An toàn trên không gian mạng, vững vàng trong chuyển đổi số' tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
Sống khỏe - 7 giờ trướcMô hình ra đời nhằm xây dựng Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An trở thành điểm sáng trong công cuộc chuyển đổi số, đảm bảo an toàn, an ninh mạng và bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Dấu hiệu nhận biết và biến chứng đáng sợ của bệnh zona thần kinh
Bệnh thường gặp - 12 giờ trướcGĐXH - Sau một tuần điều trị, bệnh nhân đã đỡ cảm giác đau rát, châm chích vùng mạn sườn, ko còn đau dữ dội như trước, chỉ còn đau âm ỉ.

Hội thảo khoa học: Nghiên cứu triển khai thử lâm sàng Dược chất Coenzyme NAD+ từ cây nấm tuyết Nhật Bản tại Việt Nam
Y tế - 13 giờ trướcGĐXH - Vừa qua, Viện Đông y Việt Nam phối hợp với các chuyên gia vừa tổ chức Hội thảo khoa học: Nghiên cứu triển khai thử lâm sàng Dược chất Coenzyme NAD+ từ cây nấm tuyết Nhật Bản tại Việt Nam.

Nhận thức đúng, can thiệp kịp thời giúp trẻ tự kỷ sớm hòa nhập cộng đồng
Sống khỏe - 13 giờ trướcGĐXH - Theo các chuyên gia, dù không thể "chữa khỏi" nhưng tự kỷ hoàn toàn có thể được hỗ trợ hiệu quả nếu có nhận thức đúng và hành động đúng từ gia đình, nhà trường và xã hội.

Đi khám vì nước tiểu sậm màu, bé 9 tuổi phát hiện bị tổn thương thận do căn bệnh này gây nên
Bệnh thường gặp - 14 giờ trướcGĐXH - Căn bệnh lupus ban đỏ của bé đã ảnh hưởng đến thận nên cần ăn nhạt, ít muối, hạn chế tiếp xúc ánh nắng, tốt nhất trước 8 giờ sáng và sau 5 giờ chiều...

Nga lên tiếng về loại virus chưa xác định gây ra tình trạng sốt và ho ra máu
Bệnh thường gặp - 14 giờ trướcRospotrebnadzor - cơ quan của Nga chịu trách nhiệm giám sát việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và sức khỏe cộng đồng - đã lên tiếng về loại virus lạ này.

Ngày nào cũng ăn chuối có được không?
Sống khỏe - 14 giờ trướcNhiều người thích ăn chuối hàng ngày nhưng lo lắng hàm lượng đường trong loại quả này ảnh hưởng đến sức khỏe. Tham khảo những thông tin dinh dưỡng của chuối để có thêm lựa chọn cho chế độ ăn.

Người tham gia BHYT thay đổi cơ sở khám, chữa bệnh thế nào?
Y tế - 17 giờ trướcCơ quan BHXH thực hiện thay đổi nơi đăng ký khám, chữa bệnh BHYT ban đầu của người tham gia trên cơ sở dữ liệu thẻ BHYT. Trường hợp thông tin trên thẻ BHYT bản giấy và bản điện tử khác nhau thì thực hiện theo thông tin trên thẻ BHYT điện tử.

Liên tiếp 3 người ở Quảng Ninh ngừng tim do nhồi máu cơ tim cấp
Bệnh thường gặp - 18 giờ trướcGĐXH - Cả 3 bệnh nhân nhồi máu cơ tim lần này đều rơi vào tình trạng rung thất, ngừng tim chỉ trong vài giây...

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng 5.6 đến 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.