Hà Nội
23°C / 22-25°C
Người phụ nữ 70 tuổi đúc rút 5 điều giúp tuổi già sống vui, không dựa con cái

Người phụ nữ 70 tuổi đúc rút 5 điều giúp tuổi già sống vui, không dựa con cái

Gia đình

Dưới đây là lời khuyên của người phụ nữ họ Cao (70 tuổi) về bí quyết sống hạnh phúc những năm cuối đời.

Tin vui về mức trợ cấp cho người cao tuổi, có thể nhận mức cao nhất hơn 1 triệu đồng/tháng

Tin vui về mức trợ cấp cho người cao tuổi, có thể nhận mức cao nhất hơn 1 triệu đồng/tháng

Xã hội

GĐXH - Nghị định 20/2021/NĐ-CP của Chính phủ đã quy định người cao tuổi không có lương hưu vẫn sẽ được hưởng trợ cấp xã hội, với 4 mức khác nhau.

Tin vui cho hàng triệu người cao tuổi khi được hỗ trợ 100% khoản đóng này

Tin vui cho hàng triệu người cao tuổi khi được hỗ trợ 100% khoản đóng này

Xã hội

GĐXH - Nghị quyết số 13/2023/ NQ-HĐND đã nếu rõ, TP. Hà Nội sẽ hỗ trợ mức đóng BHYT cho nhóm đối tượng người cao tuổi.

Chứng run chân tay ở người già và những điều bạn cần biết

Chứng run chân tay ở người già và những điều bạn cần biết

Sống khỏe

Run tay chân là một triệu chứng phổ biến ở người già. Biểu hiện thường gặp nhất là ngón tay, bàn tay run lên lúc để yên hay khi cầm nắm đồ vật, viết vẽ... gây ra nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Để hiểu rõ hơn về chứng run tay chân ở người già, hãy đọc ngay bài viết này!

Tọa đàm trực tuyến: "Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vùng Tây Nguyên"

Tọa đàm trực tuyến: "Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vùng Tây Nguyên"

Dân số và phát triển

GĐXH - Với vùng đặc thù đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như ở Tây Nguyên, công tác này càng cần phải được chú trọng, quan tâm hơn nữa góp phần chăm sóc, phát huy vai trò của người cao tuổi trong việc gìn giữ những bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc.

Tọa đàm trực tuyến: "Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vùng Nam Bộ"

Tọa đàm trực tuyến: "Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vùng Nam Bộ"

Dân số và phát triển

GĐXH - Tại vùng Nam Bộ, khu vực đang có mức sinh xuống rất thấp, thậm chí một số địa phương có mức sinh thấp nhất cả nước khiến vấn đề già hóa dân số cũng như công tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi nói chung và người cao tuổi vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng càng trở nên cấp thiết.

Tọa đàm trực tuyến: 'Truyền thông lồng ghép cung cấp khám sức khỏe, sàng lọc bệnh thường gặp ở người cao tuổi vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tọa đàm trực tuyến: 'Truyền thông lồng ghép cung cấp khám sức khỏe, sàng lọc bệnh thường gặp ở người cao tuổi vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Dân số và phát triển

GĐXH - Năm 2011, Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn già hóa dân số và được đánh giá là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa thuộc hàng nhanh nhất thế giới. Dự kiến sẽ chuyển sang giai đoạn dân số già vào năm 2038.

Tọa đàm trực tuyến: "Sự cần thiết và quy trình khám sức khỏe cho người cao tuổi vùng đồng bào dân tộc thiểu số"

Tọa đàm trực tuyến: "Sự cần thiết và quy trình khám sức khỏe cho người cao tuổi vùng đồng bào dân tộc thiểu số"

Dân số và phát triển

GĐXH - Việc chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và người cao tuổi vùng này nói riêng còn gặp nhiều khó khăn, thách thức do điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù, việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe còn nhiều khó khăn, bất cập.

Cụ bà lên xe hoa ở tuổi 96 chứng minh không bao giờ là quá muộn để nói: 'Tôi đồng ý'

Cụ bà lên xe hoa ở tuổi 96 chứng minh không bao giờ là quá muộn để nói: 'Tôi đồng ý'

Chuyện vợ chồng

GĐXH - Sau hai năm hẹn hò, cụ bà đã kết hôn cùng bạn trai khi cả hai bước vào tuổi 96...

Tọa đàm trực tuyến: "Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại khu vực miền núi phía Bắc"

Tọa đàm trực tuyến: "Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại khu vực miền núi phía Bắc"

Dân số và phát triển

GĐXH - Tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, công tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi đang gặp rất nhiều khó khăn do điều kiện kinh tế chậm phát triển, giao thông đi lại hiểm trở, cơ sở hạ tầng cũng như khả năng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi cả về thể chất lẫn tinh thần còn nhiều hạn chế.

Tọa đàm trực tuyến: "Chung tay chăm sóc sức khỏe người cao tuổi vùng cao"

Tọa đàm trực tuyến: "Chung tay chăm sóc sức khỏe người cao tuổi vùng cao"

Dân số và phát triển

GĐXH - Già hóa nhanh đã tạo áp lực rất lớn đối với hệ thống an sinh xã hội cũng như công tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, nhất là những người cao tuổi sinh sống ở vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Hoảng hồn với tiêu chí tìm bạn đời của cụ ông 82 tuổi

Hoảng hồn với tiêu chí tìm bạn đời của cụ ông 82 tuổi

Chuyện vợ chồng

GĐXH - Dù đã ly hôn nhưng ông luôn xem mình là một người đàn ông khỏe mạnh và thành công.

Cụ ông 80 tuổi vẫn lái xe 800km mang hoa, tỏ tình lại với bạn gái cũ từ thời cấp 3

Cụ ông 80 tuổi vẫn lái xe 800km mang hoa, tỏ tình lại với bạn gái cũ từ thời cấp 3

Chuyện vợ chồng

GĐXH - "Bà ấy mở cánh cửa, trái tim tôi như muốn nhảy ra ngoài. Tôi bước tới và tặng bà ấy vài bông hoa. Tôi đã nói: Em thật đẹp. Anh yêu em’’.

Tọa đàm trực tuyến: 'Tư vấn, hướng dẫn chuyên môn chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại gia đình và cộng đồng'

Tọa đàm trực tuyến: 'Tư vấn, hướng dẫn chuyên môn chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại gia đình và cộng đồng'

Dân số và phát triển

GĐXH - Tuổi thọ của người dân ở nước ta ngày càng tăng, theo số liệu ở thời điểm hiện nay là trung bình đạt 73,6 tuổi. Cùng với quá trình già hóa dân số, tỷ lệ người cao tuổi ngày càng cao đòi hỏi những nhu cầu lớn trong chăm sóc sức khỏe.

Tọa đàm trực tuyến: 'Hướng dẫn, tư vấn khám và điều trị cho người bị sa sút trí tuệ ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi'

Tọa đàm trực tuyến: 'Hướng dẫn, tư vấn khám và điều trị cho người bị sa sút trí tuệ ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi'

Dân số và phát triển

GĐXH - Theo quy luật tự nhiên, tuổi càng cao sức khỏe càng suy giảm nên người cao tuổi gặp không ít bệnh tật, đặc biệt là các bệnh không lây nhiễm và mãn tính. Trong đó, sa sút trí tuệ (SSTT) xảy ra khá phổ biến gây hậu quả nặng nề.

Giải pháp nào cho thực trạng mức sinh thấp tại Việt Nam?

Giải pháp nào cho thực trạng mức sinh thấp tại Việt Nam?

Dân số và phát triển

GĐXH - Việt Nam đã đạt mức sinh thay thế với trung bình mỗi phụ nữ Việt Nam trong độ tuổi sinh đẻ 15-49 tuổi có 2,1 con từ năm 2006 và duy trì cho đến nay. Tuy nhiên, mức sinh lại chênh lệch đáng kể giữa các vùng, đối tượng, tỉnh, thành phố, đặc biệt là xuất hiện xu hướng mức sinh thấp.

Top