Viêm khớp dạng thấp: Không loại trừ nam giới!
GiadinhNet - Theo thống kê, viêm khớp dạng thấp (VKDT) thường gặp ở nữ giới trong độ tuổi trung niên, chiếm tới 75%. Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều bệnh nhân là nam giới cũng phải chịu những hậu quả nặng nề do VKDT.

Viêm khớp dạng thấp là bệnh khớp mạn tính kéo dài trong nhiều năm và có thể gây những di chứng nặng nề như: dính, biến dạng khớp dẫn đến tàn phế. Người bị viêm khớp dạng thấp có triệu chứng điển hình nhất là viêm nhiều khớp, không chỉ khớp tay, chân mà còn viêm nhiều khớp khác trên cơ thể và diễn biến kéo dài. Các khớp viêm bị sưng, nóng, đỏ, đau đối xứng, khó cử động khớp. Đặc biệt vào buổi sáng khi mới ngủ dậy, khớp bị cứng khiến người bệnh rất khó cử động và tình trạng này có thể kéo dài hàng giờ. Kèm theo các triệu chứng tại khớp là triệu chứng toàn thân như sốt, mệt mỏi, người xanh xao, gầy sút.
Viêm khớp dạng thấp diễn biến từng đợt, ở giai đoạn đầu, nếu được phát hiện sớm và chữa trị tích cực, đúng cách, bệnh có thể diễn biến tốt. Nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn hai, xuất hiện tổn thương ở sụn khớp và đầu xương, người bệnh có nguy cơ bị biến dạng khớp, dính khớp, cứng khớp và mất khả năng vận động của khớp. Mặc dù tỷ lệ lớn bệnh nhân viêm khớp dạng thấp là nữ giới, nhưng có nhiều trường hợp nam giới cũng bị bệnh này và thường nặng hơn so với phụ nữ.
Mắc viêm khớp dạng thấp, ông Tạ Văn Hòa (Kim Thành, Hải Dương) bị sưng đau và nóng đỏ ở các khớp nhỏ như khớp bàn ngón chân, ngón tay rồi chuyển sang đau khớp lớn hơn, khiến ông gặp khó khăn trong cử động cũng như sinh hoạt hàng ngày. Dù đã điều trị bằng nhiều cách nhưng ông vẫn thường xuyên phải chịu những cơn đau do viêm khớp dạng thấp. Cùng chung cảnh ngộ với ông Hoà còn cóông ông Hà Xuân Tích (TP Thái Nguyên)...
May mắn đã đến với ông Hòa và ông Tích khi biết đến thực phẩm chức năng Hoàng Thấp Linh. Đây là một trong những sản phẩm hàng đầu cho dòng sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, không gây tác dụng phụ nên có thể sử dụng lâu dài. Với thành phần chính là hy thiêm giúp giảm đau nhức xương khớp kết hợp cùng sói rừng, bạch thược,... Hoàng Thấp Linh có tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị, tăng cường hồi phục vận động khớp, ngăn chặn biến chứng do viêm khớp dạng thấp.
Sau khi điều trị, kết hợp sử dụng Hoàng Thấp Linh được 2 tháng, ông Hoà đã có thể tự đi lại, các khớp không còn sưng, đỡ đau khoảng 80%. Còn với ông Tích, sau 3 tháng đầu gối đã hết sưng và sinh hoạt trở lại bình thường.
Việc điều trị Viêm khớp dạng thấp cần kiên trì, lâu dài. Do vậy, một sản phẩm hỗ trợ có nguồn gốc thiên nhiên, an toàn như Hoàng Thấp Linh là một lựa chọn tốt cho bệnh nhân để tránh tác dụng phụ và đề phòng tái phát. Người bệnh có thể xuyên uống Hoàng Thấp Linh theo từng đợt từ 3-6 tháng, xoa bóp khớp nhẹ nhàng, tuân thủ phác đồ điều trị và thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học để đạt hiệu quả tốt nhất.
Hoàng Thấp Linh – Sản phẩm thiên nhiên điển hình cho bệnh VKDT
Thực phẩm chức năng Hoàng Thấp Linh có sự phối hợp toàn diện giữa thành phần chính là hy thiêm (giúp điều trị khớp sưng nóng đỏ, đau nhức) với các thành phần tự nhiên khác, rất hiệu quả trong phòng ngừa, hỗ trợ điều trị VKDT, tăng cường khả năng nhận diện của tế bào miễn dịch, chống viêm, giảm sưng đau khớp, tăng cường hồi phục vận động khớp mà không gây tác dụng phụ, kể cả khi dùng lâu dài.
Để tăng cường hiệu quả điều trị, người bệnh nên uống Hoàng Thấp Linh mỗi ngày 2 lần, 2-3 viên/lần trước bữa ăn 30 phút, dùng theo từng đợt liên tục từ 3-6 tháng. Thực tế cho thấy, nhiều bác sĩ và bệnh nhân rất hài lòng khi sử dụng Hoàng Thấp Linh.
Điện thoại tư vấn: 04.37757066 / 08.39770707 |
Hà Minh

Tập luyện thế nào giúp sĩ tử khỏe mạnh trong mùa thi?
Sống khỏe - 3 giờ trướcVận động hợp lý không làm mất thời gian ôn tập mà ngược lại, giúp sĩ tử tăng cường thể chất, cải thiện tinh thần và học tập hiệu quả hơn.

Người đàn ông ở Quảng Ninh bị vỡ phình động mạch chủ bụng từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 3 giờ trướcGĐXH - Trước khi nhập viện vì bị vỡ phình động mạch chủ bụng, bệnh nhân xuất hiện đau bụng quanh rốn, đau lan ra sau lưng, mệt mỏi nhiều, choáng váng...

Bất ngờ 7 nguyên nhân gây thoái hóa khớp gối, phụ nữ U50 cần cảnh giác
Bệnh thường gặp - 8 giờ trướcGĐXH - Thoái hóa khớp gối là bệnh lý tiến triển từ từ nhưng có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nếu không được phát hiện và điều trị sớm

Các biện pháp kiểm soát nguy cơ tăng huyết áp mùa hè
Bệnh thường gặp - 9 giờ trướcKhi nhiệt độ tăng cao vào mùa hè sẽ làm cơ thể mất nhiều nước, dẫn tới tình trạng máu cô đặc. Đặc biệt là sự thay đổi đột ngột giữa phòng điều hòa với thời tiết bên ngoài, sự thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh khiến máu đang giãn nở lập tức co lại dẫn đến tăng huyết áp

Vitamin C dạng sủi dùng sao cho đúng?
Sống khỏe - 12 giờ trướcVitamin C dạng sủi là một dạng bổ sung dễ sử dụng, hấp thu tốt. Tuy nhiên, việc sử dụng cần tuân thủ liều lượng phù hợp, đồng thời tránh tâm lý lạm dụng 'càng nhiều càng tốt'...

Thời tiết nắng nóng, người bệnh tiểu đường cần làm điều này để ổn định đường huyết
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Người bệnh tiểu đường không kiểm soát đường huyết tốt trong mùa nắng nóng thì cơ thể sẽ gia tăng bài tiết nước tiểu nhiều, khiến cơ thể mất nước nhanh hơn. Việc mất nước có thể khiến cho đường huyết tăng cao.

Thông tin mới nhất về tình hình sức khỏe của bé trai ở Nam Định bị xe cán qua người
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH – “Nhờ can thiệp kịp thời và chăm sóc tích cực, đến nay, bệnh nhi đã tỉnh táo, tự thở, các chỉ số sinh tồn ổn định. Phổi và thận được bảo tồn, không cần can thiệp phẫu thuật thêm”, đại diện Bệnh viện Nhi Trung ương thông tin.

5 loại trái cây mùa hè giúp giảm axit uric
Sống khỏe - 1 ngày trướcMùa hè mang đến cho chúng ta rất nhiều loại trái cây ngon và bổ dưỡng. Một số loại trái cây có thể giúp giảm nồng độ axit uric một cách tự nhiên.

Nam thợ điện thoát chết sau khi bị điện giật cháy đen bàn tay
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH - Bệnh nhân được đưa đến viện cấp cứu trong tình trạng tay phải cháy đen, tâm lý hoảng loạn sau khi bị điện giật.

Người phụ nữ phát hiện ung thư cổ tử cung sau khi sinh con 4 tháng từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Người phụ nữ bị ung thư cổ tử cung nhập viện trong tình trạng đau bụng dưới quặn thắt kéo dài, cơn đau khiến chị không thể đi lại. Trước đó, chị không hề có bất kỳ biểu hiện bất thường nào như chảy máu âm đạo hay rối loạn kinh nguyệt...

Người đàn ông 65 tuổi bị đột quỵ vì sai lầm nhiều người mắc phải khi điều trị tăng huyết áp
Bệnh thường gặpGĐXH - Người đàn ông bị đột quỵ có bệnh lý tăng huyết áp, tuy nhiên điều trị không thường xuyên. Ông cũng từng mắc đột quỵ một lần và có thói quen hút thuốc lá lâu năm.