Hà Nội
23°C / 22-25°C

Vườn su hào treo lủng lẳng trên nóc tầng 7 ở nữ giảng viên

Thứ bảy, 08:15 17/12/2016 |

Khu vườn 'mắn đẻ' và độc đáo này là của một giảng viên tại Hà Nội.

Bắt đầu xây dựng khu vườn trên tầng thượng của gia đình khoảng một năm nay, với chị Đoàn Huyền (Hà Nội), đây là một niềm đam mê. Bởi làm vườn cũng giống như con mọn với nhiều nỗi vất vả và chỉ có tình yêu thực sự mới khiến những nông dân trong phố kiên trì thua keo này bày keo khác. Nếu trồng rau chỉ chạy theo phong trào thì sẽ thất bại ngay.
Bắt đầu xây dựng khu vườn trên tầng thượng của gia đình khoảng một năm nay, với chị Đoàn Huyền (Hà Nội), đây là một niềm đam mê. Bởi làm vườn cũng giống như con mọn với nhiều nỗi vất vả và chỉ có tình yêu thực sự mới khiến những "nông dân trong phố" kiên trì "thua keo này bày keo khác". Nếu trồng rau chỉ chạy theo phong trào thì sẽ thất bại ngay.
Một năm qua, ngày nào chị Huyền cũng có mặt trên sân thượng từ lúc 5h30 đến 7h30 và các ngày cuối tuần để chăm chút các chậu cây trồng của mình. Chị tâm sự: Rét như cắt hay nóng như đổ lửa thì cũng phải leo lên tầng 7 ngắm nghía, chăm sóc từng em một.
Một năm qua, ngày nào chị Huyền cũng có mặt trên sân thượng từ lúc 5h30 đến 7h30 và các ngày cuối tuần để chăm chút các chậu cây trồng của mình. Chị tâm sự: "Rét như cắt hay nóng như đổ lửa thì cũng phải leo lên tầng 7 ngắm nghía, chăm sóc từng em một".
Theo chị Huyền, trồng rau trên sân thượng có thuận lợi là ít sâu, ánh sáng nhiều, cây nhanh lớn nhưng vất vả cũng không ít: nước tưới phải kéo đến tận nơi, khuân vác đất từ tầng một lên tầng 7, mưa bão cần chống đỡ cẩn thận, leo trèo mỗi ngày để chăm cây... Bù lại những công sức đó là sản lượng thu hoạch từ khu vườn lúc nào cũng ăn không hết và an toàn về chất lượng.
Theo chị Huyền, trồng rau trên sân thượng có thuận lợi là ít sâu, ánh sáng nhiều, cây nhanh lớn nhưng vất vả cũng không ít: nước tưới phải kéo đến tận nơi, khuân vác đất từ tầng một lên tầng 7, mưa bão cần chống đỡ cẩn thận, leo trèo mỗi ngày để chăm cây... Bù lại những công sức đó là sản lượng thu hoạch từ khu vườn lúc nào cũng "ăn không hết" và an toàn về chất lượng.
Một năm qua, chị đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm quý báu từ chính những thất bại của mình. Riêng với su hào, vụ đầu tiên chị đã không thành công vì trồng ở dưới mái che, mặc dù vẫn có nắng nhưng cây còi cọc, không lớn. Từ vụ sau, chị đưa cây ra ngoài trời và kết quả thay đổi hoàn toàn.
Một năm qua, chị đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm quý báu từ chính những thất bại của mình. Riêng với su hào, vụ đầu tiên chị đã không thành công vì trồng ở dưới mái che, mặc dù vẫn có nắng nhưng cây còi cọc, không lớn. Từ vụ sau, chị đưa cây ra ngoài trời và kết quả thay đổi hoàn toàn.
Gần đây, chị Huyền áp dụng cách trồng mỗi cây su hào vào một giỏ treo và nhận thấy cây phát triển nhanh, củ to, mập, đồng thời tiết kiệm được nhiều diện tích kê chậu.
Gần đây, chị Huyền áp dụng cách trồng mỗi cây su hào vào một giỏ treo và nhận thấy cây phát triển nhanh, củ to, mập, đồng thời tiết kiệm được nhiều diện tích kê chậu.
Khu vườn của chị Huyền có diện tích khoảng 50 m2, được chia thành 3 tầng. Tầng dưới là rau cải và các loại rau ăn lá, tầng trên là nơi đặt chậu trồng cây cho quả, su hào, bắp cải, súp lơ. Chị thường xuyên đảo vị trí của các chậu cây vì các cây lớn thường che cây khác. Do vậy, việc tưới nước và bón phân cho cây đều phải thực hiện thủ công.
Khu vườn của chị Huyền có diện tích khoảng 50 m2, được chia thành 3 tầng. Tầng dưới là rau cải và các loại rau ăn lá, tầng trên là nơi đặt chậu trồng cây cho quả, su hào, bắp cải, súp lơ. Chị thường xuyên đảo vị trí của các chậu cây vì các cây lớn thường che cây khác. Do vậy, việc tưới nước và bón phân cho cây đều phải thực hiện thủ công.
Chị Huyền tự ủ phân xanh bằng các loại gốc, rễ rau, vỏ củ, quả và nước vo gạo để tưới cho cây. Khi trồng, chị lót phân xanh xuống đáy chậu. Đến lúc cây bén rễ thì tưới thêm một lần phân đầu trâu để cây lớn. Hàng ngày tưới nước lã, nước phân ủ chỉ cần tưới 1-2 lần/tuần. Thời điểm cây ra hoa, đậu trái, chị bổ sung dinh dưỡng một lần nữa bằng phân đầu trâu pha theo tỉ lệ.
Chị Huyền tự ủ phân xanh bằng các loại gốc, rễ rau, vỏ củ, quả và nước vo gạo để tưới cho cây. Khi trồng, chị lót phân xanh xuống đáy chậu. Đến lúc cây bén rễ thì tưới thêm một lần phân đầu trâu để cây lớn. Hàng ngày tưới nước lã, nước phân ủ chỉ cần tưới 1-2 lần/tuần. Thời điểm cây ra hoa, đậu trái, chị bổ sung dinh dưỡng một lần nữa bằng phân đầu trâu pha theo tỉ lệ.
Một số người thường dùng nước giải pha loãng để tưới cho cây nhưng theo chị Huyền, cách này chỉ hợp với rau cải, rau muống, còn các loại cây như cà chua, su hào đều không được, có thể làm chết cây.
Một số người thường dùng nước giải pha loãng để tưới cho cây nhưng theo chị Huyền, cách này chỉ hợp với rau cải, rau muống, còn các loại cây như cà chua, su hào đều không được, có thể làm chết cây.

Chị Huyền rất khiêm tốn khi không tự nhận mình là người làm vườn giỏi mà cho rằng: "Hình như mỗi người có tay trồng từng loại thôi. Mình cứ trồng hoa hồng, mùi tàu là chết cả, càng chăm càng nhanh chết. Còn trồng cây khác thì tốt như rừng, cây cho quả ra nhiều lắm (rất may). Nhà mình ăn không hết các loại bí xanh, mướp đắng, bầu... Và cà chua cứ vện vào nhau, phải làm giàn bắc lên không gãy cây".

Theo Ngôi Sao

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Tags:
Loài cây này nếu trồng và chăm sóc đúng cách sẽ trở thành 'bảo vật' phong thủy mang lại bình an cho cả gia đình

Loài cây này nếu trồng và chăm sóc đúng cách sẽ trở thành 'bảo vật' phong thủy mang lại bình an cho cả gia đình

- 1 giờ trước

GĐXH - Cây quế thơm được chăm sóc đúng cách sẽ trở thành "bảo vật" phong thủy, không chỉ thanh lọc không khí mà còn giúp điều hòa năng lượng, mang lại sự thịnh vượng và bình an cho cả gia đình.

Đặt hướng bếp ngược hướng nhà sẽ ảnh hưởng ra sao đến sức khỏe, tài lộc và mối quan hệ trong gia đình?

Đặt hướng bếp ngược hướng nhà sẽ ảnh hưởng ra sao đến sức khỏe, tài lộc và mối quan hệ trong gia đình?

- 2 giờ trước

GĐXH - Trong phong thủy, hướng bếp được xác định dựa trên hướng lưng của người đứng nấu ăn. Dưới đây là một số biện pháp bạn có thể tham khảo nếu như lỡ đặt hướng bếp ngược hướng nhà.

Trong nhà nếu có những chỗ rò rỉ này kéo dài, tài lộc tiêu tan, gia đình khó giữ vượng khí

Trong nhà nếu có những chỗ rò rỉ này kéo dài, tài lộc tiêu tan, gia đình khó giữ vượng khí

- 10 giờ trước

GĐXH - Phong thủy nhà ở không phải là điều gì quá xa vời mà chính là sự hài hòa, cân bằng trong cuộc sống. Hãy chú ý đến những chi tiết nhỏ nhặt như rò rỉ để xử lý ngay, để tài lộc và vượng khí luôn tràn đầy trong ngôi nhà của bạn.

Năm Tỵ nhuận 2 tháng 6, chuyên gia khuyên bạn nên biết những lưu ý trong tháng nhuận này để an yên

Năm Tỵ nhuận 2 tháng 6, chuyên gia khuyên bạn nên biết những lưu ý trong tháng nhuận này để an yên

- 22 giờ trước

GĐXH – Năm 2025 có nhuận 2 tháng 6, vì sao năm Tỵ nhuận hai tháng 6 người xưa lại e dè và cần làm gì trong tháng để bình an, dưới đây chuyên gia phong thủy đã có những chia sẻ.

Khi dâng nước cúng, lượng nước rót vào chén bao nhiêu thì chuẩn phong thủy

Khi dâng nước cúng, lượng nước rót vào chén bao nhiêu thì chuẩn phong thủy

- 1 ngày trước

GĐXH - Việc thay nước thường xuyên trên bàn thờ giúp gia chủ duy trì vận khí tốt, mang lại những điều may mắn và tránh khỏi những điều xui xẻo. Vậy lượng nước rót vào chén bao nhiêu là đủ, tất cả sẽ có trong bài viết sau.

Thực hư nhà có suối chảy phía sau dẫn đến tán tài, không tốt cho gia chủ

Thực hư nhà có suối chảy phía sau dẫn đến tán tài, không tốt cho gia chủ

- 1 ngày trước

GĐXH - Suối nước chảy sau nhà là hình ảnh thường thấy ở các vùng quê hoặc những khu vực nhà ven rừng, vùng núi. Theo quan niệm phong thủy, nếu suối chảy xiết, quá gần nhà, hoặc chảy theo hướng thoát đi thì đó lại là biểu hiện thoát khí, tán tài, không tốt cho gia chủ.

Nếu phải chuyển nhà gấp, bạn cần lưu ý gì để tránh ảnh hưởng đến tài lộc, sức khỏe và sự bình an của gia đình tại nơi ở mới

Nếu phải chuyển nhà gấp, bạn cần lưu ý gì để tránh ảnh hưởng đến tài lộc, sức khỏe và sự bình an của gia đình tại nơi ở mới

- 1 ngày trước

GĐXH - Yếu tố phong thủy được xem là phần quan trọng, ảnh hưởng đến tài lộc, sức khỏe và sự bình an của gia đình tại nơi ở mới. Vậy chuẩn bị chuyển nhà bạn cần lưu ý những gì về phong thủy?

Đặt cây này trên bàn làm việc, vừa đảm bảo sức khỏe, thu hút vận may về tài chính vừa có cơ hội nghề nghiệp thăng tiến

Đặt cây này trên bàn làm việc, vừa đảm bảo sức khỏe, thu hút vận may về tài chính vừa có cơ hội nghề nghiệp thăng tiến

- 1 ngày trước

GĐXH - Đặt cây dương xỉ cẩm thạch trên bàn làm việc vừa tăng tính thẩm mỹ cho không gian, vừa mang lại nhiều lợi ích về sức khỏe và phong thủy. Dưới đây là những lý do bạn nên cân nhắc việc trang trí bàn làm việc của mình với loại cây này.

Khi chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà gia chủ cần lưu ý gì để đảm bảo sự an yên và tài lộc

Khi chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà gia chủ cần lưu ý gì để đảm bảo sự an yên và tài lộc

- 1 ngày trước

GĐXH - Khi có nhu cầu chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà, việc thực hiện cần tuân thủ những nguyên tắc phong thủy và nghi lễ tâm linh quan trọng nhằm đảm bảo sự an yên và tài lộc cho gia chủ.

Cách hóa giải kèo nhà xuyên tâm hiệu quả theo phong thủy để không ảnh hưởng đến vận khí và sự an yên của gia chủ

Cách hóa giải kèo nhà xuyên tâm hiệu quả theo phong thủy để không ảnh hưởng đến vận khí và sự an yên của gia chủ

- 2 ngày trước

GĐXH - Việc hóa giải kèo xuyên tâm cần được thực hiện một cách khoa học, đảm bảo không phá vỡ công năng sử dụng của ngôi nhà, đồng thời giữ được sự hài hòa giữa kiến trúc và phong thủy.

Top