3 quy tắc giúp người cao huyết áp cả đời không lo suy thận
Theo thống kê của Trung tâm DI & ADR Quốc gia, có tới 85 – 95% trường hợp bệnh nhân suy thận bị tăng huyết áp. Nguyên nhân là do tăng huyết áp không được kiểm soát, làm gia tăng tốc độ phát triển của bệnh, lâu dài gây ảnh hưởng lên thận, làm suy giảm chức năng thận. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cho biết, nếu biết cách phòng ngừa, người cao huyết áp hoàn toàn có thể không lo về biến chứng đáng sợ này.
Vì sao tăng huyết áp lại dẫn tới suy thận?
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tăng huyết áp gây suy thận và ngược lại, khi chức năng của thận bị suy yếu cũng làm huyết áp tăng cao. Lý giải về vấn đề này, các chuyên gia cho biết, huyết áp tăng cao và kéo dài sẽ làm tổn thương và phá hủy các mạch máu trong cơ thể, làm giảm lượng máu cung cấp đến thận. Hơn nữa, huyết áp tăng cao khiến các mạch máu tại thận phải chịu áp lực lớn, phá hủy bộ lọc ở cầu thận, khiến thận không thể loại bỏ những chất cặn bã độc hại cũng như lượng nước dư thừa ra ngoài.
Mặt khác, một khi các chức năng của thận bị suy yếu sẽ làm cho thể tích máu trong lòng mạch tăng, từ đó lại làm huyết áp tăng cao, tạo thành một vòng bệnh lý luẩn quẩn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh.

Các chuyên gia y tế đã chỉ ra 3 quy tắc giúp người cao huyết áp cả đời không lo suy thận:
1. Giảm lượng muối hấp thụ trong 1 ngày
Khi cơ thể hấp thu quá nhiều muối, hàm lượng natri trong máu tăng cao, làm gia tăng áp lực thẩm thấu và kéo nước vào trong lòng mạch máu. Điều này khiến cho thể tích máu tăng lên, tăng áp lực lên thành mạch. Từ đó, gây tăng huyết áp.
Ngoài ra, thận có chức năng loại bỏ lượng muối dư thừa ra khỏi cơ thể. Hàm lượng natri trong cơ thể cao cũng gây áp lực lớn cho quá trình đào thải này và làm suy giảm chức năng của thận.

Các chuyên gia khuyên cáo, người huyết áp cao nên sử dụng dưới 5g muối/ ngày (Tương đương với: 1 thìa café đầy =1,5 thìa café bột canh = 2 thìa café hạt nêm = 2,5 thìa café nước mắm = 3,5 thìa café xì dầu).
Đặc biệt lưu ý, nhiều người cho rằng cứ ăn mặn sau đó uống nhiều nước để hòa loãng lượng muối ra là được. Thực tế, việc uống nước không làm giảm lượng natri trong cơ thể mà chỉ bù đắp nước cho các tế bào bị mất nước.
2. Tập thể dục đều đặn
Các hoạt động thể lực làm cho động mạch mềm mại, đàn hồi và dẻo dai hơn; làm cho các tĩnh mạch đưa máu về tim nhanh chóng và đều đặn hơn, đẩy máu nhiều hơn đến các cơ quan quan trọng như não, phổi, thận, gan. Từ đó làm giảm áp lực lên thành mạch, hạ huyết áp và duy trì ổn định huyết áp.

Người huyết áp cao có thể lựa chọn một số môn tập như đi bộ, đạp xe, chạy bộ, bơi lội, yoga, thái cực quyền… và duy trì luyện tập đều đặn 30 phút/ ngày. Buổi sáng: từ 7h – 7h30 hoặc buổi chiều: từ 16h30 – 17h.
3. Kiểm soát huyết áp ổn định <140/90mmHg
Đây là quy tắc quan trọng nhất trong điều trị cao huyết áp và phòng ngừa biến chứng thận ở người bệnh.
Để kiểm soát huyết áp, người bệnh cần duy trì uống thuốc đúng liều, đủ liều và liên tục. Đo huyết áp hàng ngày, ghi vào sổ để theo dõi và có phương án điều chỉnh kịp thời.
Các chuyên gia y tế khuyên người bệnh, để duy trì và kiểm soát huyết áp ổn định <140/90mmHg thì nên dùng đông tây y kết hợp nhằm phát huy thế mạnh, bổ trợ cho nhau và hạn chế đi tác dụng phụ của thuốc tây độc lên gan thận.
Ví dụ, TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân của Công ty Nam Dược là sự kết hợp hài hòa của các thành phần: Địa Long, Nattokinase, Hòe hoa và bài “Giáng Áp Hợp Tễ”.

Địa long với enzyme Fibrinolytic giúp thủy phân mạnh mẽ, làm đứt các sợi huyết Fibrin – tác nhân chính hình thành nên cục máu đông. Khi kết hợp với Nattokinase – nhân đôi hiệu quả phá tan cục máu đông, phòng chống huyết khối trong lòng mạch. Nhờ thế, giúp ngăn ngừa nguy cơ đột quỵ. Hòe hoa chứa hàm lượng rutin cao từ 6 – 30%, giúp làm tăng độ bền thành mạch, ngăn ngừa nguy cơ nứt vỡ dẫn đến các tai biến nguy hiểm.
Đặc biệt, bài Giáng áp hợp tễ nổi tiếng trong điều trị cao huyết áp được ghi trong cuốn “Thiên gia diệu phương”, có tác dụng hạ huyết áp, điều hòa và phục hồi chức năng các tạng Can, Thận, Tâm. Từ đó giúp huyết áp được điều hòa, ổn định không lên xuống thất thường, phòng ngừa các biến chứng của bệnh cao huyết áp, trong đó có biến chứng thận.

Với sự kết hợp tối ưu đó, 11 năm qua, TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân đã là người bạn đồng hành tin cậy của hàng triệu người bệnh cao huyết áp.
Thông tin cho bạn đọc:
Để được tư vấn về bệnh huyết áp cao gọi vào số hotline miễn phí cước: 1800.6316 hoặc 098. 5620. 440 - Zalo: 091. 4653. 311
TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân được bán ở các hiệu thuốc trên toàn quốc. Tra cứu nơi bán sản phẩm TẠI ĐÂY.

Sản phẩm không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Sản xuất và chịu trách nhiệm về sản phẩm: Công ty TNHH Nam Dược
ĐC: Lô M13 (C4-9) – KCN Hòa Xá – Xã Mỹ Xá – TP. Nam Định – Tỉnh Nam Định
Phân phối bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân
ĐC: Lô A18/D7 khi đô thị mới Cầu Giấy, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội.
PV

Người phụ nữ 48 tuổi phát hiện u tuyến yên hiếm gặp thừa nhận 1 sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 1 giờ trướcGĐXH - Người phụ nữ bị u tuyến yên hiếm găp có biểu hiện thường xuyên đau nhức đầu, mệt mỏi, khó chịu... nhưng chỉ đi mua thuốc giảm đau để uống vì nghĩ mình bị đau cột sống.

Bé gái 19 tháng tuổi đuối nước ngay tại nhà từ vật dụng ít ai ngờ tới
Y tế - 3 giờ trướcGĐXH - Khi người nhà phát hiện, bé đã rơi vào tình trạng tím tái, ngưng thở do đuối nước nên lập tức được sơ cấp cứu ban đầu rồi đưa đi cấp cứu.

6 tác dụng phụ tiềm ẩn khi bổ sung vitamin D
Bệnh thường gặp - 4 giờ trướcVitamin D rất cần thiết cho xương, sức khỏe miễn dịch và điều chỉnh tâm trạng… nhưng việc bổ sung quá nhiều hoặc không phù hợp có thể dẫn đến các tác dụng phụ tiềm ẩn.

4 thực phẩm tốt nhất bảo vệ mắt và cải thiện thị lực
Sống khỏe - 4 giờ trướcCó nhiều loại thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất thiết yếu cần thiết để giữ cho đôi mắt khỏe mạnh, bảo vệ thị lực và thậm chí làm cho mắt nhìn sắc nét hơn…

Người phụ nữ 26 tuổi ở Hà Nội bị vỡ ruột thừa, nguy hiểm tính mạng từ 1 sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Y tế - 4 giờ trướcGĐXH - Người bệnh đã tự ý dùng thuốc giảm đau dẫn đến việc chậm trễ trong thăm khám, điều trị khiến tình trạng bệnh ngày càng tiến triển nặng, gây viêm phúc mạc do ruột thừa vỡ.

Người phụ nữ bị sốc nhiễm trùng, suy thận cấp do biến chứng bệnh tiểu đường từ 1 sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 7 giờ trướcGĐXH - Người phụ nữ bị biến chứng bệnh tiểu đường mặc dù đã được bác sĩ dặn chỉ xoa nhẹ vùng da khi ngứa nhưng do quá khó chịu, bà D. đã gãi mạnh liên tục, thậm chí ngâm nước nóng để dễ chịu hơn...

Cách chăm sóc trẻ bị rôm sảy tại nhà
Sống khỏe - 8 giờ trướcThời tiết nóng nực mùa hè là điều kiện thuận lợi gây nhiều bệnh, nhất là các bệnh ngoài da như rôm sảy ở trẻ em. Vậy dấu hiệu nhận biết bệnh rôm sảy ở trẻ là gì? Cách chăm sóc trẻ bị rôm sảy tại nhà ra sao?

5 loại thực phẩm chứa nhiều lợi khuẩn nhất
Sống khỏe - 10 giờ trướcLợi khuẩn (probiotic) đóng vai trò quan trọng trong sức khỏe tiêu hóa. Những vi sinh vật có lợi này có thể giúp điều trị nhiều tình trạng khác nhau, bao gồm hội chứng ruột kích thích, bệnh viêm ruột và tiêu chảy…

Người đàn ông ở Phú Thọ phát hiện mắc cùng lúc 2 bệnh ung thư từ dấu hiệu nhiều người bỏ qua
Sống khỏe - 11 giờ trướcGĐXH - Sau khi thăm khám và làm các xét nghiệm cần thiết, bệnh nhân được chẩn đoán mắc 2 bệnh ung thư là ung thư dạ dày và ung thư thực quản.

Phát động chiến dịch nâng cao nhận thức chăm sóc sức khoẻ mẹ và bé
Mẹ và bé - 21 giờ trướcGĐXH - Chiến dịch truyền thông "Yêu thương mỗi ngày - Mẹ khỏe, bé ngoan" do Cục Bà mẹ và Trẻ em phát động nhằm nâng cao nhận thức của phụ nữ mang thai và các gia đình về tầm quan trọng của chăm sóc sức khỏe ngay từ giai đoạn đầu của thai kỳ và những năm tháng đầu đời của trẻ.

Người phụ nữ 37 tuổi phát hiện u dưới niêm mạc thực quản kích thước lớn từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặpGĐXH - Sau khi nội soi thực quản dạ dày, các bác sĩ phát hiện một khối u dưới niêm mạc kích thước lớn. Trước đó, bệnh nhân có cảm giác nuốt vướng, nuốt nghẹn...