4 thực phẩm phổ biến dễ chứa nhiều chì, trẻ càng ăn nhiều càng tổn thương não
Chì là một kim loại độc có thể gây tổn hại cho hệ thần kinh, đặc biệt là ở trẻ em và có thể gây ra các chứng rối loạn não và chậm phát triển. Chì có thể tồn tại trong không ít những thực phẩm mà trẻ ăn hàng ngày.
Trẻ em có nguy cơ nhiễm độc chì cao nhất
Trong trường hợp bình thường, hàm lượng chì trong máu của đứa trẻ là khoảng 0-100μg/L, trong khi hàm lượng chì của con gái cô Tần cao tới 209μg/L. Kết quả chẩn đoán này khiến gia đình chị Tần rất lo lắng, làm sao một đứa trẻ 5 tuổi lại bị nhiễm độc chì? Theo điều tra dữ liệu, trong số 17.000 trẻ em từ 0-6 tuổi, trong đó có 10,15% trẻ có lượng chì trong máu cao hơn 100μg/L, tức là cứ 10 trẻ thì có 1 trẻ bị nhiễm độc chì.
Nhiễm độc chì ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của trẻ?
Ảnh hưởng đến sự phát triển của não bộ
Theo nghiên cứu, mỗi khi hàm lượng chì trong máu tăng thêm 1μg/l thì chỉ số thông minh sẽ giảm đi 2 điểm. Ngoài ra, Bách khoa toàn thư về nuôi dạy con cái của Hiệp hội Nhi khoa Mỹ cũng chỉ ra rằng, ngay cả một liều lượng chì tương đối nhỏ cũng có thể ảnh hưởng đến não bộ của trẻ và thậm chí là gây tổn thương não.

Những thực phẩm trẻ hay ăn hàng ngày có thể chứa lượng lớn chì
1. Bắp rang bơ


2. Trứng muối


Đặc biệt, hàm lượng chì nếu thẩm thấu vào cơ thể vượt quá hàm lượng cho phép sẽ gây nên các hiện tượng đau đầu, mất ngủ, giảm trí nhớ, ảnh hưởng tới gan, thận… Ngoài ra còn ảnh hưởng xấu đến sự hấp thu canxi trong cơ thể. Nếu hàm lượng chì này tồn tại một thời gian dài trong cơ thể người sẽ gây nên hiện tượng thiếu canxi-nguyên nhân của bệnh loãng xương. Vì vậy, để đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển khỏe mạnh của con, cha mẹ cần cho con ăn ít trứng muối để tránh hấp thụ quá nhiều chì.
3. Trái cây đóng hộp

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại trái cây đóng hộp, trong đó có nhiều loại được thêm các chất phụ gia và phẩm màu tổng hợp khác nhau, chẳng hạn như kali sorbate và carmine. Hơn nữa trong thực phẩm tương tự như đồ hộp cũng có một lượng chì nhất định, mặc dù ăn vài lần cũng không ảnh hưởng quá nhiều tới sức khỏe. Tuy nhiên, tốt nhất cha mẹ nên cho trẻ ăn trái cây tươi.
4. Thực phẩm bọc giấy báo

Ở những chỗ bán xôi, bánh mì hay thực phẩm ngoài lề đường hay sử dụng giấy báo, giấy in để gói cho tiết kiệm. Tuy nhiên, loại giấy này lại không an toàn như chúng ta vẫn tưởng. Bởi thành phần chính của mực in báo chính là hóa chất tổng hợp và tạp chất. Để tạo độ bám dính cao thì người ta phải sử dụng lượng lớn chì. Khi dùng để gói thực phẩm, chì sẽ từ đó và ngấm vào thức ăn và đi vào cơ thể. Do đó, cha mẹ nên tránh mua thực phẩm gói bằng giấy báo, tránh nguy cơ nhiễm độc chì ở trẻ.
Theo Hà Vũ (Phụ Nữ Việt Nam)

Ca sinh mổ hiếm gặp với tỉ lệ chỉ 1/80.000 ca
Y tế - 7 giờ trướcEm bé chào đời vẫn nằm nguyên vẹn trong túi ối, hiện tượng dân gian gọi là "đẻ bọc điều". Bé sinh ra trong bọc dễ bị ngạt nên người xưa cho rằng, nếu sống sót cuộc đời sẽ gặp nhiều may mắn, giàu sang.

Tập luyện thế nào giúp sĩ tử khỏe mạnh trong mùa thi?
Sống khỏe - 11 giờ trướcVận động hợp lý không làm mất thời gian ôn tập mà ngược lại, giúp sĩ tử tăng cường thể chất, cải thiện tinh thần và học tập hiệu quả hơn.

Người đàn ông ở Quảng Ninh bị vỡ phình động mạch chủ bụng từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 11 giờ trướcGĐXH - Trước khi nhập viện vì bị vỡ phình động mạch chủ bụng, bệnh nhân xuất hiện đau bụng quanh rốn, đau lan ra sau lưng, mệt mỏi nhiều, choáng váng...

Bất ngờ 7 nguyên nhân gây thoái hóa khớp gối, phụ nữ U50 cần cảnh giác
Bệnh thường gặp - 17 giờ trướcGĐXH - Thoái hóa khớp gối là bệnh lý tiến triển từ từ nhưng có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nếu không được phát hiện và điều trị sớm

Các biện pháp kiểm soát nguy cơ tăng huyết áp mùa hè
Bệnh thường gặp - 17 giờ trướcKhi nhiệt độ tăng cao vào mùa hè sẽ làm cơ thể mất nhiều nước, dẫn tới tình trạng máu cô đặc. Đặc biệt là sự thay đổi đột ngột giữa phòng điều hòa với thời tiết bên ngoài, sự thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh khiến máu đang giãn nở lập tức co lại dẫn đến tăng huyết áp

Vitamin C dạng sủi dùng sao cho đúng?
Sống khỏe - 20 giờ trướcVitamin C dạng sủi là một dạng bổ sung dễ sử dụng, hấp thu tốt. Tuy nhiên, việc sử dụng cần tuân thủ liều lượng phù hợp, đồng thời tránh tâm lý lạm dụng 'càng nhiều càng tốt'...

Thời tiết nắng nóng, người bệnh tiểu đường cần làm điều này để ổn định đường huyết
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Người bệnh tiểu đường không kiểm soát đường huyết tốt trong mùa nắng nóng thì cơ thể sẽ gia tăng bài tiết nước tiểu nhiều, khiến cơ thể mất nước nhanh hơn. Việc mất nước có thể khiến cho đường huyết tăng cao.

Thông tin mới nhất về tình hình sức khỏe của bé trai ở Nam Định bị xe cán qua người
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH – “Nhờ can thiệp kịp thời và chăm sóc tích cực, đến nay, bệnh nhi đã tỉnh táo, tự thở, các chỉ số sinh tồn ổn định. Phổi và thận được bảo tồn, không cần can thiệp phẫu thuật thêm”, đại diện Bệnh viện Nhi Trung ương thông tin.

5 loại trái cây mùa hè giúp giảm axit uric
Sống khỏe - 1 ngày trướcMùa hè mang đến cho chúng ta rất nhiều loại trái cây ngon và bổ dưỡng. Một số loại trái cây có thể giúp giảm nồng độ axit uric một cách tự nhiên.

Nam thợ điện thoát chết sau khi bị điện giật cháy đen bàn tay
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH - Bệnh nhân được đưa đến viện cấp cứu trong tình trạng tay phải cháy đen, tâm lý hoảng loạn sau khi bị điện giật.

Người đàn ông 65 tuổi bị đột quỵ vì sai lầm nhiều người mắc phải khi điều trị tăng huyết áp
Bệnh thường gặpGĐXH - Người đàn ông bị đột quỵ có bệnh lý tăng huyết áp, tuy nhiên điều trị không thường xuyên. Ông cũng từng mắc đột quỵ một lần và có thói quen hút thuốc lá lâu năm.