Hà Nội
23°C / 22-25°C

Bệnh tăng động có chữa khỏi không?

Thứ ba, 08:00 18/08/2020 | Sống khỏe

Hiện nay, ngày càng nhiều trẻ nhỏ mắc chứng tăng động giảm chú ý khiến các bậc cha mẹ vô cùng lo lắng. Vậy bệnh tăng động có chữa khỏi không? Cha mẹ cần làm gì để giúp con trong giai đoạn này?

Rối loạn tăng động giảm chú ý là gì?

Bệnh tăng động có chữa khỏi không? - Ảnh 1.

Rối loạn tăng động, giảm chú ý (ADHD) là một dạng rối loạn đặc trưng thường gặp ở trẻ nhỏ với các triệu chứng như giảm sự chú ý, tăng hoạt động và thực hiện những hành động có tính chất xung đột… Các triệu chứng này có thể tiếp tục kéo dài đến khi trẻ trưởng thành.

Biểu hiện của trẻ mắc bệnh tăng động

Bệnh tăng động có chữa khỏi không? - Ảnh 2.

Các triệu chứng của tăng động, giảm chú ý của trẻ thường bắt đầu trước 12 tuổi với những mức độ khác nhau. Sau đây là những biểu hiện thường gặp của trẻ bị tăng động, giảm chú ý:

● Hiếu động quá mức: Trẻ rất ít khi ngồi yên một chỗ hoặc nghỉ ngơi mà liên tục hoạt động.

● Tập trung kém: Trẻ tăng động giảm chú ý có khả năng tập trung rất kém, dễ bị phân tâm bởi các yếu tố xung quanh và hay bỏ dở giữa chừng. Hầu như trẻ không bao giờ lắng nghe hoặc thực hiện theo chỉ dẫn của người lớn. Kết quả học tập bị sa sút.

● Hấp tấp, vội vàng: Trẻ tăng động giảm chú ý thường vội vàng và bất cẩn. Trẻ dễ mắc lỗi khi làm bài tập hoặc thực hiện công việc…

● Chậm phát triển ngôn ngữ: Trong giai đoạn đầu, trẻ phát triển khả năng nói bình thường nhưng sau đó thì chậm lại. Lúc này, trẻ gặp khó khăn trong diễn đạt bằng lời nói, ngại giao tiếp với mọi người.

● Không kiểm soát được cảm xúc: Trẻ dễ nổi nóng khi không được như mong muốn của mình. Thậm chí, trẻ còn có thể đánh bạn, làm tổn thương người khác…

Bệnh tăng động giảm chú ý có chữa khỏi không?

Bệnh tăng động có chữa khỏi không? - Ảnh 3.

Bệnh tăng động có chữa khỏi không?

Là một chứng bệnh liên quan đến hệ thần kinh nhưng rối loạn tăng động giảm chú ý lại không quá nguy hiểm và khó trị dứt điểm như động kinh, tự kỷ… Vậy bệnh tăng động có chữa khỏi không? Câu trả lời là hoàn toàn có thể nếu trẻ được điều trị đúng phương pháp và có sự hỗ trợ từ cha mẹ. Mặt khác, chứng bệnh này có xu hướng giảm dần khi trẻ lớn lên. Do đó, các bậc cha mẹ không nên quá lo lắng.

Tuy nhiên, nếu cha mẹ chủ quan, không sớm điều trị, chứng bệnh tăng động giảm chú ý sẽ gây nhiều hậu quả xấu cho trẻ như:

- Lười ăn, khó ngủ, suy giảm sức khỏe.

- Khả năng giao tiếp kém, không giao lưu với bạn bè, thầy cô.

- Kết quả học tập không tốt.

- Dễ bị tai nạn, thương tích do các hoạt động bốc đồng hoặc xung đột.

- Dễ lạm dụng chất kích thích và có hành vi vi phạm pháp luật…

Vì vậy, ngay khi thấy con xuất hiện các biểu hiện của chứng rối loạn tăng động giảm chú ý, cha mẹ cần đưa trẻ tới cơ sở chuyên khoa để thăm khám và điều trị sớm.

Phương pháp điều trị bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ

Trong điều trị chứng bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa phác đồ của bác sĩ và hỗ trợ từ phía cha mẹ. Phác đồ điều trị thông thường bao gồm thuốc, các phương pháp giáo dục hành vi cho trẻ. Để sớm đạt hiệu quả, cha mẹ cần lưu ý:

Giáo dục hành vi cho trẻ: Thúc đẩy các thói quen tốt và chỉ rõ những hậu quả của hành vi xấu cho trẻ hiểu. Cho trẻ được quyền lựa chọn những việc đơn giản nhưng với đòi hỏi chưa phù hợp thì cha mẹ cần kiên quyết từ chối. Tạo không gian học tập yên tĩnh, giúp trẻ tập trung hơn.

Xây dựng chế độ dinh dưỡng đa dạng, cung cấp đủ dưỡng chất: Đặc biệt, nên tăng cường thực phẩm giàu protein; rau xanh, hoa quả tươi, thực phẩm giàu Omega 3, Omega 6 (cá hồi, cá thu, quả óc chó…). Nên hạn chế ăn đồ ngọt, thực phẩm chế biến sẵn.

Khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động: Cha mẹ nên động viên và cùng trẻ chơi trò chơi, tham gia các hoạt động thể dục thể thao, yoga, thiền, âm nhạc, nghệ thuật…

Sử dụng sản phẩm bổ sung Omega 3, Omega 6 như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Fitobimbi Omega Junior. Sản phẩm có thành phần thảo dược chuẩn hóa Châu Âu, đảm bảo an toàn cho sức khỏe trẻ sơ sinh, bổ sung Omega 3, Omega 6 từ thực vật, tốt cho sự phát triển trí não của trẻ; cải thiện các triệu chứng của tăng động giảm chú ý hiệu quả. Cha mẹ có thể tham khảo thông tin về sản phẩm tại website: https://thongminhmatsang.com/

Giờ đây, các cha mẹ đã có lời giải chính xác cho câu hỏi "Bệnh tăng động có chữa khỏi không". Nếu bạn luôn đồng hành bên con, áp dụng đúng phương pháp thì sẽ nắm chắc phần thắng trong cuộc chiến này. Nhờ vậy, trẻ sẽ tập trung tốt, học tập tiến bộ từng ngày và phát triển toàn diện hơn.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Fitobimbi Omega Junior với thành phần acid béo không no Omega 3, Omega 6 từ thực vật, hỗ trợ phát triển não bộ của trẻ nhỏ, giúp bé mắt sáng.

Sản phẩm với nguồn gốc tự nhiên, được sản xuất trên dây chuyền hiện đại và kiểm soát nghiêm ngặt từ Italia (theo GMP, ISO 22000).

Fitobimbi Omega Junior dùng được cho trẻ từ 1 ngày tuổi, trẻ đang trong độ tuổi phát triển, trẻ cần bổ sung các acid béo không no.

Bệnh tăng động có chữa khỏi không? - Ảnh 4.

Một sản phẩm thuộc nhóm Fitobimbi Sơ sinh – Khởi đầu cho sự phát triển của bé

Thông tin sản phẩm: https://thongminhmatsang.com/omega-junior/

Fanpage: https://www.facebook.com/omegachotre/

Hotline: 1800.8070 (miễn cước).

Số ĐK: 643/2020/ĐKSP.

Số XNQC: 1841/2020/XNQC-ATTP.

Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

PV

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
6 nguyên nhân gây vết loét ở người bệnh tiểu đường, nhất định phải biết để tránh

6 nguyên nhân gây vết loét ở người bệnh tiểu đường, nhất định phải biết để tránh

Bệnh thường gặp - 15 giờ trước

GĐXH - Vết loét ở người bệnh tiểu đường nếu không được điều trị đúng cách có thể làm tăng nguy cơ hoại tử, viêm tủy xương, thậm chí là cắt cụt chi.

Chồng bất tỉnh vì đột quỵ, vợ ngất xỉu do nhồi máu cơ tim

Chồng bất tỉnh vì đột quỵ, vợ ngất xỉu do nhồi máu cơ tim

Bệnh thường gặp - 15 giờ trước

Chỉ trong vòng một tháng, cặp vợ chồng trẻ tại TPHCM đã phải đối mặt với hai biến cố sức khỏe nghiêm trọng, khiến người thân không khỏi bàng hoàng.

Hành trình 103 ngày kỳ diệu nuôi bé sinh non chỉ nặng 550 gram

Hành trình 103 ngày kỳ diệu nuôi bé sinh non chỉ nặng 550 gram

Sống khỏe - 20 giờ trước

Bé gái chào đời ở tuần thai thứ 24, chỉ nặng 550 gram, cẳng chân nhỏ bằng ngón tay út của người lớn, thể trạng rất non yếu, được trở về với gia đình sau 103 ngày nuôi dưỡng đặc biệt, sức khoẻ ổn định.

Người đàn ông bị ung thư đại tràng giai đoạn 4 ân hận vì không làm việc này dù đã được cảnh cáo trước

Người đàn ông bị ung thư đại tràng giai đoạn 4 ân hận vì không làm việc này dù đã được cảnh cáo trước

Bệnh thường gặp - 20 giờ trước

GĐXH - Gia đình từng có người mắc ung thư đại tràng, mặc dù được khuyến cáo nên nội soi đại tràng sau tuổi 40, anh vẫn chưa thực hiện...

Ca bệnh hi hữu: Viên bi sắt 6mm nằm trong mí mắt nam sinh 15 tuổi ở Ninh Bình suốt nhiều ngày

Ca bệnh hi hữu: Viên bi sắt 6mm nằm trong mí mắt nam sinh 15 tuổi ở Ninh Bình suốt nhiều ngày

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH - Nam sinh 15 tuổi mang dị vật kim loại nằm sâu trong mí mắt trái suốt nhiều ngày mà không biết.

Hai người phải nhập viện cấp cứu sau khi ăn tiết canh, nem sống

Hai người phải nhập viện cấp cứu sau khi ăn tiết canh, nem sống

Y tế - 1 ngày trước

Sau khi ăn nem sống và tiết canh, hai người đàn ông phải nhập viện cấp cứu với biểu hiện sốt cao, đau đầu dữ dội, kích thích vật vã, cứng gáy, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, kèm biến chứng điếc.

Người đàn ông nhập viện vì sốc nhiễm khuẩn, thừa nhận sai lầm nghiêm trọng khi điều trị bệnh tiểu đường

Người đàn ông nhập viện vì sốc nhiễm khuẩn, thừa nhận sai lầm nghiêm trọng khi điều trị bệnh tiểu đường

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Tự ý dùng thuốc không rõ nguồn gốc để điều trị bệnh tiểu đường, người đàn ông này nhập viện với biểu hiện lơ mơ, vã mồ hôi và tình trạng ngày một xấu đi.

Hai người viêm màng não, điếc vĩnh viễn do món 'khoái khẩu' của nhiều đàn ông Việt

Hai người viêm màng não, điếc vĩnh viễn do món 'khoái khẩu' của nhiều đàn ông Việt

Sống khỏe - 1 ngày trước

GĐXH - Sau khi ăn lòng lợn, tiết canh, các bệnh nhân xuất hiện sốt cao, đau đầu, buồn nôn nên được đưa đi cấp cứu. Tại bệnh viện, bệnh nhân được chẩn đoán mắc liên cầu khuẩn lợn có biến chứng nghiêm trọng.

8 dấu hiệu ung thư trực tràng dễ nhận biết nhưng thường bị bỏ qua

8 dấu hiệu ung thư trực tràng dễ nhận biết nhưng thường bị bỏ qua

Sống khỏe - 1 ngày trước

GĐXH - Có rất nhiều dấu hiệu cảnh báo ung thư trực tràng nhưng thường bị người bệnh phớt lờ, bỏ qua như: Tiêu chảy, táo bón, thay dổi hình dạng phân...

Người đàn ông ở Phú Thọ bị hỏng van tim, tự tin lên bàn mổ khi được bác sĩ áp dụng phương pháp ít xâm lấn

Người đàn ông ở Phú Thọ bị hỏng van tim, tự tin lên bàn mổ khi được bác sĩ áp dụng phương pháp ít xâm lấn

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Bằng phương pháp ít xâm lấn, bệnh nhân hỏng van tim vẫn sẽ giữ được chức năng quả tim, giữ được lá van của bệnh nhân vàkhông cần phải uống thuốc chống đông...

Top