Bí ẩn về phương thuốc bí truyền của võ sư giúp vết thương nhanh lành, giảm sưng đau
Thời xa xưa, khi y học hiện đại chưa phát triển, kháng sinh còn chưa ra đời, cha ông ta đã biết dùng phần vỏ thân hóa gỗ màu đỏ của cây huyết giác để chữa lành vết thương, chấn thương do va đập, té ngã, tai nạn. Phương thuốc này được mệnh danh là bài thuốc bí truyền của các võ sư Việt.
Bài "thuốc đòn" - bảo bối phòng thân của các võ sư Việt
Cây huyết giác là loài cây thường sống trên các núi đá, cao hàng nghìn mét so với mực nước biển. Trải qua hàng trăm năm phong hóa của tự nhiên cùng gió, bão, cây bị già cỗi chết đi, khi đó, phần vỏ thân hóa gỗ màu đỏ của cây mới được sử dụng như một vị thuốc thảo dược quý, có tác dụng chữa được nhiều bệnh lý khác nhau.
Và vì huyết giác là loài cây quý hiếm, lấy được phần làm thuốc đòi hỏi mất rất nhiều thời gian và công sức nên theo thời gian, vị thuốc này ngày càng được "săn lùng", đặc biệt trong các môn phái luyện võ. Các võ sư thường gọi huyết giác là bài "thuốc đòn" bí truyền để chữa lành chấn thương, bong gân, bầm tím do tập luyện.

Huyết giác là loài cây quý hiếm, lấy được phần làm thuốc đòi hỏi mất rất nhiều thời gian và công sức
Trong toa thuốc bóp chữa bong gân của mình, võ sư Từ Thiện Hồ Tường của môn phái Tân Khánh Bà Trà ở miền Nam đã dùng Huyết giác làm phần dược liệu chính để dùng cho võ sinh trong các chấn thương. Võ phái Lam Sơn căn bản ở miền Bắc dùng Huyết giác để cải thiện bong gân, bầm tím, xử trí các vết thương do dao kiếm.
Theo cuốn "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" của GS. Đỗ Tất Lợi "Huyết giác được dùng để chữa các trường hợp ứ huyết, bị thương máu tím bầm không lưu thông".
Tác dụng của huyết giác dưới góc nhìn khoa học
Từ những kinh nghiệm sử dụng từ lâu đời, các nhà khoa học nghiên cứu để giải mã những tác dụng đặc biệt của vị thuốc huyết giác. Tổng hợp kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy:
Vị thuốc huyết giác có tác dụng tan cục máu đông. Hoạt chất Loureirin A có trong dịch chiết huyết giác giúp tan khối máu tụ thông qua ức chế con đường tín hiệu PI3K/AKT trong tiểu cầu. Đây là lý do tại sao huyết giác có thể làm tan nhanh vết bầm tím chỉ sau 3 – 5 ngày ngay cả với vết bầm tím diện tích rộng, tổn thương sâu. Với người bị tổn thương ở vùng mặt hay những vị trí dễ nhìn thấy, giúp tránh được bất tiện trong giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày thì huyết giác là lựa chọn nhanh và hiệu quả.

Vị thuốc huyết giác có tác dụng tan cục máu đông, tan nhanh vết bầm tím
Huyết giác có tính kháng khuẩn, kháng viêm trong cả 2 trường hợp cấp và mạn tính. Các nghiên cứu cho thấy, dịch chiết huyết giác có thể ức chế các yếu tố gây viêm như COX – 2, TNF-α và IL-6 và ức nhiều loại vi khuẩn như tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, nấm sợi,...
Sau khi bị thương, đặc biệt là vết thương hở, mọi người thường lo lắng về nguy cơ nhiễm khuẩn tại vị trí vết thương. Sử dụng huyết giác là giải pháp vừa giúp giảm sưng, đau, phù nề và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm do nhiễm khuẩn gây ra.
Vị thuốc huyết giác có tác dụng hoạt huyết rất mạnh. Nhờ tác dụng này mà huyết giác giúp tăng cường tuần hoàn máu đưa chất dinh dưỡng đến vị trí của vết thương, thúc đẩy tăng sinh và di chuyển của nguyên bào sợi. Tăng tái tạo biểu mô, nhanh lên da non và chữa lành vết thương. Thời gian phục hồi vết thương, chấn thương ở những trường hợp đại phẫu diễn ra tốt hơn.
Vị thuốc huyết giác được ứng dụng như thế nào trong y học hiện đại?
Để đảm bảo được tác dụng của huyết giác, cần chắc chắn rằng người bệnh đã sử dụng đúng liều, đúng cách dùng, dạng dùng.
Huyết giác hiện nay được nhiều doanh nghiệp đông dược nghiên cứu và bào chế thành phẩm. Đông dược Phúc Hưng là một trong những doanh nghiệp đầu tiên cho ra đời chế phẩm thuốc y học cổ truyền bào chế từ vị thuốc quý này.
Đây là chế phẩm đã được cấp phép là thuốc điều trị, có trong danh mục thuốc thiết yếu của bộ Y tế.

Long Huyết P/H là một trong những sản phẩm thuốc y học cổ truyền được bào chế từ vị thuốc quý huyết giác.
Trong chế phẩm thuốc của Đông dược Phúc Hưng, huyết giác được bào chế dưới dạng đơn chất, không phối hợp bất kỳ loại thảo dược nào khác để đảm bảo định hướng chính xác nhất tác dụng của thuốc. Dây truyền sản xuất thuốc tốt theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới GMP – WHO đảm bảo lô sản xuất được kiểm soát chất lượng chặt chẽ từ khâu chế biến dược liệu cho đến bán thành phẩm, thành phẩm.
Hơn 10 năm trên thị trường, chế phẩm này không chỉ còn là bài thuốc bí truyền của các võ sư mà đã trở thành sản phẩm thiết yếu có trong tủ thuốc của mọi gia đình, sử dụng trong các trường hợp sưng đau, bầm tím, bong gân, chấn thương, phẫu thuật, vết thương hở ngoài da, vết loét lâu ngày không khỏi,… Đây cũng chính là thuốc thảo dược đầu tay được chỉ định cho bệnh nhân nhanh phục hồi sau phẫu thuật thẩm mỹ, phun xăm thẩm mỹ.
Xem thêm thông tin về thuốc thảo dược bào chế từ vị thuốc quý Huyết Giác:
Thuốc thảo dược
LONG HUYẾT P/H
TAN BẦM TÍM – GIẢM PHÙ NỀ - MAU LÀNH VẾT THƯƠNG

Công dụng:
Hành huyết, tiêu sưng, tiêu huyết ứ, giảm đau.
Long Huyết P/H giúp:
- Trị bầm tím, làm tan nhanh các vết bầm tím, máu tụ dưới da, phù nề, sưng đau do va đập, bị té ngã, đánh nhau, tai nạn giao thông, lao động, thể thao hoặc sau phẫu thuật chấn thương, chỉnh hình, phẫu thuật thẩm mỹ.
- Thúc đẩy quá trình lên da non. Giúp vết phẫu thuật, loét, trầy xước, mau lành, vết thương hở ngoài da mau lành, chóng "liền miệng", hạn chế để lại sẹo xấu, sẹo lồi mất thẩm mỹ.
Cách dùng - Liều dùng:
Ngày uống 3 lần sau bữa ăn. Người lớn 4 – 6 viên/lần. Trẻ em 2 – 3 viên/lần.
Công ty TNHH Đông dược Phúc Hưng
96 – 98 Nguyễn Viết Xuân - Hà Đông – Hà Nội
https://www.facebook.com/longhuyetph/
Số giấy xác nhận: 0791/2018/XNQC/QLD
ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN TRƯỚC KHI DÙNG
Lưu ý: Để tránh mua phải sản phẩm giả, nhái, vui lòng chọn tìm mua đúng tên THUỐC Long huyết P/H - Liên hệ tổng đài bác sĩ tư vấn chăm sóc 1800 5454 35 để biết thêm chi tiết.
PV

Loại rau mùa hè rẻ tiền giúp bổ thận, mát gan, người Việt nên tận dụng ngay để phòng bệnh
Sống khỏe - 2 phút trướcGĐXH - Rau má giúp mát gan, bổ thận, tốt cho tiêu hóa. Tuy nhiên không nên sử dụng quá 6 tuần mà không có chỉ định của bác sĩ...

Người phụ nữ 42 tuổi bị u xơ tử cung, thiếu máu nặng vì một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 1 giờ trướcGĐXH - Từ việc thăm khám lâm sàng và kết quả thăm dò, các bác sĩ xác định nguyên nhân khiến bệnh nhân thiếu máu nặng là do u xơ tử cung chảy máu.

Người đàn ông 57 tuổi ở Hưng Yên sốt kéo dài, liệt hai chân từ nguyên nhân không ngờ
Y tế - 2 giờ trướcGĐXH - Khi đến viện, bệnh nhân sốt cao, vết mổ thấm dịch nhiều, mép vết thương hở, cơ lực hai chân bằng 0, không kiểm soát được tiểu tiện, thể trạng suy kiệt.

Nam thanh niên 26 tuổi bất ngờ bị tật ở cột sống cổ từ 1 thói quen nhiều người Việt mắc phải
Sống khỏe - 6 giờ trướcGĐXH - Nam nhân viên văn phòng 26 tuổi đã phải tìm đến bác sĩ vì cơn đau ở cổ vai gáy xuất hiện âm ỉ ngày càng nặng, ảnh hưởng đến giấc ngủ, khả năng tập trung và hiệu suất làm việc.

Người đàn ông phát hiện cùng lúc 5 bệnh từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 8 giờ trướcGĐXH - Sau khi thăm khám, ông H. được chẩn đoán xác định mắc viêm teo dạ dày C2 - viêm hành tá tràng do nhiễm Helicobacter pylori, rối loạn chuyển hóa lipid máu, sỏi túi mật và rối loạn giấc ngủ.

Nên tiêu thụ bao nhiêu vitamin D mỗi ngày là tốt nhất?
Sống khỏe - 10 giờ trướcVitamin D còn được gọi là 'vitamin ánh nắng mặt trời', đóng vai trò quan trọng đối với xương, chức năng miễn dịch và sức khỏe tổng thể… Vậy nên bổ sung bao nhiêu vitamin D mỗi ngày là tốt nhất?

Uống 1 cốc nước vào buổi sáng hàng ngày, cơ thể sẽ có 4 thay đổi này trong thời gian ngắn
Sống khỏe - 11 giờ trướcGĐXH - Nhiều người sẽ cảm thấy khô và đắng trong miệng sau khi thức dậy. Đó là vì chúng ta không uống nước trong suốt một đêm dài. Lúc này, cơ thể cần bổ sung nước gấp.

6 chất dinh dưỡng thiết yếu và lý do cơ thể cần chúng
Sống khỏe - 11 giờ trướcCác chất dinh dưỡng thiết yếu là những chất mà cơ thể cần để thực hiện các chức năng cơ bản và phát triển...

Phẫu thuật thành công cho bệnh nhân chấn thương cột sống do tai nạn lao động
Sống khỏe - 22 giờ trướcBệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật cố định cột sống bằng vít qua cuống cho bệnh nhân nam, bị chấn thương do cây dừa đè lên vùng lưng trong một vụ tai nạn lao động.

Mùa hè, 4 dấu hiệu cơ thể cảnh báo bạn đang bị nóng gan
Bệnh thường gặp - 23 giờ trướcGĐXH - Nóng gan không phải là bệnh quá nguy hiểm, tuy nhiên nếu không chủ động điều trị thì lâu dài có thể tiến triển thành các loại bệnh gan như: Suy gan, xơ gan, thậm chí là ung thư gan.

Người phụ nữ 37 tuổi phát hiện u dưới niêm mạc thực quản kích thước lớn từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặpGĐXH - Sau khi nội soi thực quản dạ dày, các bác sĩ phát hiện một khối u dưới niêm mạc kích thước lớn. Trước đó, bệnh nhân có cảm giác nuốt vướng, nuốt nghẹn...