Bị thủy đậu tắm lá gì và cách cải thiện nhờ bộ đôi sản phẩm thảo dược
Nhiều người khi mắc thủy đậu thường tìm đến các loại lá với mong muốn bệnh sẽ được cải thiện tốt. Vậy người bị thủy đậu tắm lá gì và cần áp dụng thêm cách nào giúp nhanh lành các vết thủy đậu? Mời bạn tìm kiếm câu trả lời trong bài viết dưới đây.
Khi bị thủy đậu có cần kiêng nước không?
Theo quan niệm của nhiều người, khi bị thủy đậu nhất định phải kiêng nước, kiêng gió,… mới mau khỏi. Vì thế, các bậc cha mẹ thường không tắm rửa cho con, thậm chí bắt con kiêng nước tuyệt đối. Tuy nhiên, y học hiện đại thì cho rằng, quan niệm này là sai lầm và không khoa học.
Theo đó, ba mẹ cần vệ sinh cơ thể cho con sạch sẽ để tránh bị nhiễm trùng tại các vết mụn nước, từ đó ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm do bội nhiễm.

Khi bị thủy đậu không cần kiêng nước
Khi bị thủy đậu tắm lá gì cho nhanh khỏi?
Vậy có loại lá nào hữu ích có thể đun nước tắm khi bị thủy đậu? Bạn có thể tham khảo các loại lá dưới đây:
Lá khế được ưa chuộng tắm cho bé bị thủy đậu
Lá khế được ưa chuộng dùng để trị mụn nhọt vì có tính hàn. Do đó, ba mẹ có thể đun nước lá khế tắm cho con khi bé bị thủy đậu.
Bạn lấy lá khế chua rửa sạch, cho thêm vài hạt muối rồi đun sôi cùng 2 lít nước. Sau đó bạn pha thêm nước lã để tắm sạch sẽ cho bé.
Bị thủy đậu nên tắm lá chè xanh
Với đặc tính sát khuẩn, chống viêm, nhanh lành vết thương, lá chè xanh dùng để tắm cho người mắc thủy đậu rất tốt.
Bạn chỉ cần rửa sạch một nắm lá chè xanh rồi vò nát. Sau đó đun sôi cùng 2 lít nước, thêm vài hạt muối để tăng tính sát khuẩn. Bước tiếp theo, bạn để nguội bớt nước sao cho nhiệt độ vừa phải để tắm cho trẻ.
Mỗi tuần bạn tắm nước lá chè xanh cho bé khoảng 2-3 lần thì bệnh thủy đậu sẽ cải thiện rõ rệt.

Trẻ bị thủy đậu có thể tắm lá chè xanh
Lá trầu không
Lá trầu không giúp kháng khuẩn, kháng viêm tốt nên thường được dùng để chữa bệnh ghẻ lở, mụn nhọt. Đối với bệnh thủy đậu, việc tắm lá trầu không sẽ giúp sát khuẩn, giảm ngứa, ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh.
Bạn lấy một nắm lá trầu không rửa sạch, vò nát rồi đun cùng với 2 lít nước trong khoảng 3 phút rồi tắt bếp. Sau đó bạn lấy nước đó để tắm cho trẻ, lưu ý nên pha với nước lạnh hoặc để nguội bớt mới dùng.

Tắm lá trầu không giúp kháng viêm, kháng khuẩn
Tắm lá mướp đắng
Lá mướp đắng có tính mát, giúp kháng viêm, giảm mụn nên là thành phần rất phổ biến trong các bài thuốc trị nóng trong người, thủy đậu, mụn nhọt…
Sau khi rửa sạch một nắm lá mướp đắng, bạn xay nhỏ rồi vắt lấy nước. Tiếp theo, bạn pha với nước ấm để tắm cho bé.

Lá mướp giúp kháng viêm, giảm mụn thủy đậu
Một số điều cần nhớ khi áp dụng tắm lá cho bé
Các loại lá dùng để tắm thủy đậu cho trẻ vừa đơn giản, dễ kiếm, lành tính nên được mọi người khá ưa chuộng. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả tối đa trong việc hỗ trợ điều trị thủy đậu, ba mẹ nên chú ý những điều dưới đây:
- Cần kiên trì áp dụng tắm lá cho con mỗi ngày vì việc tắm lá không thể cho hiệu quả nhanh.
- Da bé có thể không hợp với một số loại lá nên trước khi áp dụng với toàn bộ cơ thể, cha mẹ cần thử cho bé một ít trước. Nếu thấy da của con bị nổi mẩn, ửng đỏ thì cần dừng lại luôn, không áp dụng trên diện rộng.
- Khi pha nước tắm cho bé, cha mẹ cần pha nước ấm với nhiệt độ vừa phải để phù hợp làn da non nớt của con.
Đặc biệt, để đạt kết quả nhanh chóng trong điều trị thủy đậu, cha mẹ nên cho bé kết hợp dùng bộ đôi sản phẩm từ thiên nhiên giúp hỗ trợ tăng sức đề kháng, hỗ trợ cải thiện các triệu chứng khó chịu của bệnh thủy đậu.
Bộ đôi sản phẩm Subạc từ thảo dược giúp làm dịu da khi bị thủy đậu
Để cải thiện nhanh chóng bệnh thủy đậu, ngoài việc cho bé tắm một số loại nước lá như trên, cha mẹ cũng cần cho con điều trị hợp lý. May mắn là hiện nay, các nhà khoa học đã bào chế thành công bộ sản phẩm "trong uống - ngoài bôi" gel bôi Subạc và cốm Subạc được chiết xuất từ các thảo dược thiên nhiên với tác dụng cụ thể như sau:
- Gel bôi Subạc: Có thành phần chính là nano bạc, cùng dịch chiết neem, chitosan và kẽm salicylate, có công dụng làm sạch, kháng khuẩn, chăm sóc và làm sạch da, làm dịu da khi bị thủy đậu, góp phần kích thích tái tạo tế bào da mới và ngăn ngừa sẹo. Theo khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam, có tới 96% người dùng hài lòng và rất hài lòng khi sử dụng sản phẩm gel Subạc.
- Cốm Subạc: Chứa thành phần gồm những thảo dược như cao lá neem, cao lá xoài, cao tạo giác thích, L-Lysine, vitamin C và nhiều khoáng chất giúp hỗ trợ giảm triệu chứng và nguy cơ mắc các biểu hiện do virus như thủy đậu, giúp hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho cơ thể người bệnh.
Người mắc thủy đậu khi kết hợp dùng bộ đôi cốm & gel Subạc sẽ giúp hỗ trợ tăng cường miễn dịch từ bên trong, nhanh lành các tổn thương da từ bên ngoài, từ đó mau chóng lấy lại sức khỏe tốt.

Bộ đôi cốm và gel Subạc giúp hỗ trợ cải thiện nhanh bệnh thủy đậu
Trên thực tế, đã có hàng nghìn phụ huynh tin tưởng cho con sử dụng bộ sản phẩm Subạc để hỗ trợ cải thiện các bệnh ngoài da do virus như thủy đậu, trong đó có chị Hoài (ở Vũ Thư, Thái Bình).
Bé Nhím (con gái chị Hoài) bị sốt và nổi chi chít mụn nước khắp cơ thể, đi khám thì xác định mắc thủy đậu. Mụn nước mọc ngày càng nhiều và gây ngứa ngáy, đau rát khó chịu khiến bé quấy khóc, lười ăn làm chị Hoài rất lo lắng. Cũng may được một người đồng nghiệp giới thiệu, chị Hoài cho bé dùng bộ đôi sản phẩm Subạc, các nốt mụn thủy đậu se dần, đóng vảy rồi lên da non, bé ăn uống tốt trở lại và không để lại vết sẹo trên da.
Nội dung bài viết trên đã giới thiệu cho bạn về các loại lá tắm thủy đậu và giải pháp hỗ trợ cải thiện bệnh hiệu quả từ thảo dược. Để phòng ngừa và hỗ trợ kiểm soát thủy đậu tốt hơn, bạn hãy cho con sử dụng bộ sản phẩm cốm Subạc và bôi gel Subạc mỗi ngày!
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
*Bộ đôi Subạc có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
Anh Thư

5 lý do nên tránh ăn cơm vào bữa tối muộn
Sống khỏe - 2 giờ trướcMặc dù gạo cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng thiết yếu, nhưng ăn cơm quá muộn trong ngày có thể dẫn đến một số vấn đề sức khỏe.

Người đàn ông 61 tuổi ở Hà Nội nhập viện vì viêm gan cấp thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 16 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân được chẩn đoán viêm gan cấp tính do rượu cho biết có tiền sử uống rượu bia thường xuyên nhiều năm nay.

Tự mua thuốc cảm, giảm đau về uống, người phụ nữ phải nhập viện cấp cứu
Y tế - 17 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân được đưa đến viện trong tình trạng dị ứng nặng với các triệu chứng phù nề, ngứa ngáy, đau rát nghiêm trọng toàn thân, ảnh hưởng lớn đến ăn uống và sinh hoạt.

7 biến chứng do thiếu sắt
Sống khỏe - 18 giờ trướcThiếu sắt có thể âm thầm ảnh hưởng đến nhiều chức năng của cơ thể. Nếu không có đủ sắt, sẽ gây thiếu máu thiếu sắt, năng lượng thấp, giảm khả năng miễn dịch và sức khỏe tổng thể theo thời gian.

7 cách để tăng cường số bước chân, giúp đi bộ hiệu quả hơn
Sống khỏe - 20 giờ trướcĐối với người thích đi bộ để rèn luyện sức khỏe, cần phải biết cách để làm cho nó hiệu quả hơn nữa. Thực hiện một số điều đơn giản khi đi bộ có thể biến một cuộc đi dạo thành một bài tập đốt cháy calo tốt…

Người bệnh tiểu đường cần làm gì để giảm và ổn định đường huyết?
Bệnh thường gặp - 23 giờ trướcGĐXH - Người bệnh tiểu đường cần chọn thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp để ổn định và kiểm soát đường huyết, làm chậm các nguy cơ biến chứng.

Những lý do để chọn ăn mỡ lợn
Sống khỏe - 23 giờ trướcNgày nay, nhiều người tránh xa việc ăn mỡ lợn vì nó có tiếng xấu là làm tắc nghẽn động mạch, làm tăng cholesterol và gây ra bệnh tim… Tuy nhiên, mỡ lợn có một số lợi ích sức khỏe nếu ăn đúng cách và đúng lượng.

10 lợi ích sức khỏe bất ngờ khi kết hợp chuối với sữa
Sống khỏe - 1 ngày trướcBộ đôi năng động chuối và sữa chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu, mang lại lợi ích sức khỏe đáng ngạc nhiên, từ tăng cường năng lượng đến thúc đẩy xương chắc khỏe. Tìm hiểu 10 lợi ích sức khỏe của sự kết hợp chuối với sữa.

Không còn phải ra Hà Nội, bệnh nhi tan máu bẩm sinh ở Nghệ An được điều trị ngay tại quê nhà
Y tế - 1 ngày trướcPhương pháp truyền thải sắt hiện đang được triển khai tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, bước đầu ghi nhận hiệu quả tích cực, giúp bệnh nhân cải thiện sức khỏe nhanh chóng, giảm thiểu tác dụng phụ so với các phương pháp điều trị thông thường.

Can thiệp hẹp cầu nối AVF 'cứu cánh' cho người bệnh suy thận
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Kỹ thuật can thiệp tái thông tổn thương hẹp, tắc cầu nối động tĩnh mạch ít xâm lấn này giúp duy trì chức năng cầu nối AVF, đảm bảo hiệu quả lọc máu và nâng cao chất lượng sống cho người bệnh.

Người mắc bệnh tiểu đường nên ăn và kiêng gì để ổn định đường huyết?
Bệnh thường gặpGĐXH - Người bệnh tiểu đường cần biết và nắm rõ các nguyên tắc về dinh đưỡng để tránh đường huyết tăng, giúp ngăn chặn và làm chậm các biến chứng của bệnh tiểu đường.