Hà Nội
23°C / 22-25°C

Chờ con vào lớp 1 mới phát triển trí não là quá muộn

Thứ năm, 08:01 22/12/2022 | Sống khỏe

90% sự phát triển não bộ xảy ra khi trẻ ở độ tuổi mẫu giáo, đây là thời điểm thích hợp nhất để cha mẹ tăng tương tác, tăng kết nối các tế bào thần kinh, giúp phát triển trí não cho con. Nhiều nghiên cứu chỉ ra, sự phát triển trí não sớm có tác động lâu dài đến khả năng học tập và thành công của trẻ trong tương lai. Phát triển trí não cho con vào lớp 1 là quá muộn, tại sao thế?

Khi mới sinh, não của trẻ sơ sinh trung bình chỉ bằng một phần tư kích thước của não người trưởng thành và tăng gấp đôi trong năm đầu tiên. Nó tiếp tục phát triển đến khoảng 80% kích thước của người trưởng thành khi được 3 tuổi và 90% khi được 5 tuổi. Đặc biệt, não của một đứa trẻ 2 tuổi có hàng nghìn tỷ khớp thần kinh kết nối - gấp đôi số lượng của người lớn. Vì vậy, đây là thời điểm "vàng" trong cuộc đời để phát triển não bộ, tăng cường trí thông minh cho con.

Chờ con vào lớp 1 mới phát triển trí não là quá muộn - Ảnh 1.

Những năm đầu đời là cơ hội tốt nhất để bộ não của trẻ phát triển

Không chỉ ở Việt Nam mà tại nhiều quốc gia phát triển, cha mẹ đánh giá sai thời điểm phát triển trí thông minh cho con dẫn đến việc đầu tư không đúng hướng. Nhiều cha mẹ chỉ thực sự chú trọng bổ sung Omega thực vật cho con khi con đi học, khi con kém tập trung, chậm tiếp thu hoặc có kết quả kém ở trường. Trong khi 90% kích thước não bộ của con đã phát triển giai đoạn trước đó. Do đó, chờ con vào lớp 1 mới phát triển trí não theo các chuyên gia là quá muộn.

Nắm bắt thời điểm vàng, cha mẹ tập trung phát triển trí não cho con

Khoa học đã chứng minh di truyền chỉ tham gia 20-40% vào trí thông minh của trẻ. Một đứa trẻ có thông minh hay không sẽ phụ thuộc vào việc bộ não trẻ được đầu tư vào thời điểm có tốc độ phát triển thần tốc nhất; chế độ dinh dưỡng, môi trường chăm sóc giáo dục và cần cả sự nỗ lực học hỏi của con.

Do đó, những việc cha mẹ có thể thúc đẩy sự phát triển não giúp con, đó là tại giai đoạn vàng (từ 0-3 tuổi). Cha mẹ nên:

Tăng cường sự tương tác: từ khi sinh ra, trẻ phát triển các kết nối não bộ thông qua các trải nghiệm hàng ngày. Các kết nối được xây dựng thông qua các tương tác tích cực với cha mẹ và tương tác với thế giới. Theo Tiến sĩ Frances P. Glascoe- Đại học Vanderbilt (Đức): Trẻ lớn lên trong những gia đình có cha mẹ thường nói chuyện, lắng nghe và  đọc sách cùng con có chỉ số IQ cao hơn và thành công hơn những đứa trẻ khác.

Chờ con vào lớp 1 mới phát triển trí não là quá muộn - Ảnh 2.

Tăng cường dinh dưỡng: Tuy não trẻ mẫu giáo đạt 90% kích thước não người lớn nhưng không có nghĩa là trẻ mẫu giáo sẽ biết mọi thứ như một người lớn. Não cần được lấp đầy các kết nối bằng việc bảo vệ tế bào thần kinh và tăng cường kết nối các khớp thần kinh của các tế bào này. Đây là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong phát triển trí não cho trẻ trong giai đoạn vàng từ 0-3 tuổi. Khi mới sinh ra, trẻ sơ sinh có sẵn số lượng tế bào thần kinh dùng cho suốt quãng đời còn lại, các tế bào này không sinh ra thêm nhưng lại rất dễ bị tổn thương và có thể mất đi vĩnh viễn nên cần được bảo vệ thường xuyên, liên tục. Trong giai đoạn 2- 6 tuổi, có ít nhất một triệu kết nối thần kinh mới được tạo ra mỗi giây, nhiều hơn bất kỳ thời điểm nào khác trong đời. Các kết nối này cần có tế bào thần kinh, khớp thần kinh để kết nối với nhau, khiến não hoạt động, suy nghĩ, giao tiếp, vận động và làm mọi thứ. Do đó, bảo vệ càng nhiều tế bào thần kinh thì càng tốt cho các bước khởi đầu của bé.

Đáng lưu ý, cấu tạo não người có đến 60% khối lượng vật chất là chất béo, trong đó chủ yếu là Omega (ALA, DHA, EPA). 40% còn lại là nước, protein, carbohydrate và muối. Trong nhóm chất béo Omega 3, DHA, EPA làm nhiệm vụ tăng kết nối các tế bào thần kinh, còn ALA lại làm được cả 2 nhiệm vụ tăng kết nối và bảo vệ các tế bào thần kinh trước sự phá hủy của các gốc tự do- tác nhân phá hủy tế bào thần kinh và cũng chính là tác nhân gây ung thư khi trưởng thành. ALA, khi vào cơ thể con người cũng được chuyển đổi thành EPA, DHA. Đây là chất cơ thể không tự tổng hợp được mà phải bổ sung từ bên ngoài, hàng ngày.

Hiện chỉ có Omega thực vật có thể cung cấp và giúp cơ thể chuyển hóa thành 3 loại Omega rất cần thiết cho trí thông minh của trẻ là ALA, DHA và EPA. Bởi vậy, Omega thực vật được rất nhiều chuyên gia tâm đắc và trở thành xu hướng của các mẹ bỉm sữa trên thế giới và ở Việt Nam thời gian gần đây.

Omega thực vật có nguồn nguyên liệu an toàn ngay từ khâu gieo trồng, không có nguy cơ nhiễm thủy ngân hay các chất độc hại khác. Đặc biệt là loại Omega thực vật được chiết xuất từ dầu hạt lý chua đen (Ribes nigrum). Đây là loại quả có chứa thành phần vitamin E một cách tự nhiên, do đó, giúp bảo quản Omega không bị biến chất. Đồng thời, loại quả này chứa tỷ lệ Omega 6: Omega 3 là 4:1 giúp tối ưu hấp thu Omega vào não. 

Hiện nay các chiết xuất từ dầu hạt lý chua đen đang được ứng dụng ra nhiều sản phẩm phát triển trí não cho bé trên thế giới, tiêu biểu như TPBVSK Fitobimbi Omega Junior, nhập khẩu nguyên hộp từ Italy, sản phẩm không hề có vị tanh, bé rất dễ dung nạp, dùng được cho  trẻ ngay từ 1 ngày tuổi.

Chờ con vào lớp 1 mới phát triển trí não là quá muộn - Ảnh 3.

TPBVSK Fitobimbi Omega Junior được sản xuất tại Pharmalife Research, công ty dược phẩm uy tín hàng đầu tại Châu Âu (Italy) trên dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn cGMP do FDA Hoa Kỳ cấp, được chứng nhận ISO 9001, ISO 13485, ISO 22000. TPBVSK Fitobimbi Omega Junior sử dụng nguồn thảo dược chuẩn hóa Châu Âu, đáp ứng tiêu chuẩn 5 không: Không cồn, không Lactose, không Gluten, không chất bảo quản, không có nguy cơ nhiễm chì, thuỳ ngân, kim loại nặng nên rất an toàn cho bé.

Hiện nay, TPBVSK Fitobimbi Omega Junior đã được Công ty CP Dược phẩm Delap nhập khẩu nguyên hộp về Việt Nam và phân phối độc quyền cho các nhà thuốc, các shop mẹ và bé trên toàn quốc.

Thông tin cho bạn đọc:

TPBVSK Fitobimbi Omega Junior có bán tại các nhà thuốc, chuỗi cửa hàng mẹ và bé trên toàn quốc

Tổng đài tư vấn: 1800 8070

Website: https://fitobimbi.vn/san-pham/omega-junior/

Fanpage: https://www.facebook.com/omegajunior.vn

Chờ con vào lớp 1 mới phát triển trí não là quá muộn - Ảnh 4.

PV


Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
NSƯT Chí Trung tiết lộ lý do sức khỏe, căn bệnh anh mắc nguy hiểm thế nào?

NSƯT Chí Trung tiết lộ lý do sức khỏe, căn bệnh anh mắc nguy hiểm thế nào?

Bệnh thường gặp - 1 giờ trước

GĐXH - Căn bệnh u mỡ mà NSƯT Chí Trung mắc phải là khá phổ biến, thường không gây ra những cảm giác đau đớn và nó có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.

3 nhóm người nên hạn chế ăn khoai lang

3 nhóm người nên hạn chế ăn khoai lang

Bệnh thường gặp - 3 giờ trước

Có phải mọi người đều có thể ăn khoai lang một cách an toàn và ngon miệng? Thực tế không hoàn toàn như vậy, dù khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng nhưng vẫn có một số người nên hạn chế.

Hé lộ về loại rượu khiến 6 du khách phải cấp cứu, người trẻ nhất tử vong

Hé lộ về loại rượu khiến 6 du khách phải cấp cứu, người trẻ nhất tử vong

Sống khỏe - 4 giờ trước

Liên quan đến vụ 6 du khách bị ngộ độc rượu, trong đó có nam thanh niên tử vong, qua xác minh ban đầu, các ngành chức năng xác định đây là rượu sơ ri, có nguồn gốc từ tỉnh Tiền Giang.

Lần đầu tiên tại Việt Nam, bệnh nhân u phì đại tiền liệt tuyến được phẫu thuật bằng liệu pháp không đau

Lần đầu tiên tại Việt Nam, bệnh nhân u phì đại tiền liệt tuyến được phẫu thuật bằng liệu pháp không đau

Y tế - 4 giờ trước

GĐXH - Lần đầu tiên tại Việt Nam các bác sĩ khoa Phẫu thuật tiết niệu và nam học, Bệnh viện E phẫu thuật thành công cho người bệnh mắc u phì đại tiền liệt tuyến (khoảng 40g) bằng liệu pháp vi nhiệt tạo hơi nước (Rezum).

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?

Bệnh thường gặp - 5 giờ trước

GĐXH - Đo đường huyết ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi đường huyết > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.

10 lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho bệnh sởi

10 lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho bệnh sởi

Sống khỏe - 8 giờ trước

Người mắc bệnh sởi cần một chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để tăng cường hệ miễn dịch và nhanh chóng phục hồi.

Người đàn ông đột tử sau trận đấu tennis

Người đàn ông đột tử sau trận đấu tennis

Sống khỏe - 17 giờ trước

Ngày 1/4, Bệnh viện E đã tiếp nhận một bệnh nhân nam 41 tuổi do xe cấp cứu 115 đưa đến trong tình trạng nguy kịch, ngừng tuần hoàn sau khi chơi tennis.

Ra mắt mô hình điểm 'An toàn trên không gian mạng, vững vàng trong chuyển đổi số' tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An

Ra mắt mô hình điểm 'An toàn trên không gian mạng, vững vàng trong chuyển đổi số' tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An

Sống khỏe - 17 giờ trước

Mô hình ra đời nhằm xây dựng Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An trở thành điểm sáng trong công cuộc chuyển đổi số, đảm bảo an toàn, an ninh mạng và bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Dấu hiệu nhận biết và biến chứng đáng sợ của bệnh zona thần kinh

Dấu hiệu nhận biết và biến chứng đáng sợ của bệnh zona thần kinh

Bệnh thường gặp - 22 giờ trước

GĐXH - Sau một tuần điều trị, bệnh nhân đã đỡ cảm giác đau rát, châm chích vùng mạn sườn, ko còn đau dữ dội như trước, chỉ còn đau âm ỉ.

Hội thảo khoa học: Nghiên cứu triển khai thử lâm sàng Dược chất Coenzyme NAD+ từ cây nấm tuyết Nhật Bản tại Việt Nam

Hội thảo khoa học: Nghiên cứu triển khai thử lâm sàng Dược chất Coenzyme NAD+ từ cây nấm tuyết Nhật Bản tại Việt Nam

Y tế - 23 giờ trước

GĐXH - Vừa qua, Viện Đông y Việt Nam phối hợp với các chuyên gia vừa tổ chức Hội thảo khoa học: Nghiên cứu triển khai thử lâm sàng Dược chất Coenzyme NAD+ từ cây nấm tuyết Nhật Bản tại Việt Nam.

Top