Dân số già
Việt Nam phải có chiến lược dài hạn làm chậm thời gian chuyển đổi từ già hóa dân số sang dân số già
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Theo các chuyên gia, già hóa dân số vừa là thách thức nhưng cũng đem lại những cơ hội không nhỏ đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Hơn hết, thích ứng với già hóa dân số cần được coi là một vấn đề ưu tiên và đòi hỏi phải có các biện pháp kịp thời để chuẩn bị cho xã hội già trong tương lai không xa.
Xây dựng môi trường, hệ thống chăm sóc y tế thân thiện với người cao tuổi
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Nhằm tìm ra giải pháp phù hợp để xây dựng môi trường và hệ thống chăm sóc y tế thân thiện cho người cao tuổi (NCT) tại Việt Nam, hội thảo đã thu hút được hầu hết các thành viên là cán bộ hoạt động trong ngành y tế, dân số phía Bắc.
Điều gì sẽ xảy ra với Việt Nam vào năm 2038?
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Nếu không có các biện pháp ứng phó kịp thời, Việt Nam sẽ rơi vào viễn cảnh “chưa giàu đã già” và gây sức ép rất lớn đến hệ thống y tế, cơ sở hạ tầng và hệ thống an sinh xã hội của nước ta.
Chất lượng dân số người cao tuổi của Việt Nam rất cần được quan tâm
Dân số và phát triểnGiadinhNet - “Hiện nay tuổi thọ bình quân của nam là 72,1 tuổi, nữ là 82,3 tuổi; bình quân tuổi thọ là 76,6. Tuổi thọ này cao hơn so với thế giới, tuy nhiên chất lượng dân số già của chúng ta có vấn đề”. Ông Bùi Sỹ Lợi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội đã nhấn mạnh như vậy tại buổi tọa đàm trực tuyến “Dân số và phát triển: Cơ hội và thách thức mới” do Tổng cục Dân số vừa phối hợp tổ chức tại Hà Nội.
Gặp mặt đầu năm tại Tổng cục Dân số, Bộ trưởng Bộ Y Tế: Ngành Dân số cần có đột phá trong năm 2019
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã nhấn mạnh về nhiệm vụ cũng như những kỳ vọng về một năm 2019 đột phá và phát triển với Tổng cục Dân số tại cuộc gặp mặt đầu năm sau Tết Nguyên đán. Theo Bộ trưởng Bộ Y tế: “Những năm qua, ngành Dân số đã có nhiều nỗ lực nhưng cần có đột phá đổi mới trong năm 2019 để thực hiện Nghị quyết 21. Nhiệm vụ của ngành Dân số nặng nề, do đó đường đi phải rõ và giải pháp phải hữu hiệu”.
Cần xây dựng chính sách người cao tuổi đồng bộ, thích ứng
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn già hóa dân số năm 2011, với tỷ lệ người cao tuổi trên 60 tuổi chiếm 10% dân số. Việt Nam hiện có hơn 10 triệu người cao tuổi, dự báo đến năm 2030, sẽ có gần 19 triệu và năm 2050 là hơn 28 triệu người. Theo các nhà nhân khẩu học, sự chuyển đổi nhân khẩu học lớn lao này mang đến nhiều cơ hội và cũng nhiều thách thức cho Việt Nam.
Nhật Bản đối mặt với tương lai màu xám của dân số già
Dân số và phát triểnVới hơn 1/3 dân số trên 65 tuổi, tỉnh Akita phản ánh sự già hóa dân số nghiêm trọng tại Nhật. Bức tranh tương lai của nước này thiếu đi mảng màu tươi sáng nhất là người trẻ.
Người cao tuổi và nỗi lo đường đến “dân số già” quá ngắn
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Năm 2017, tỉ lệ người cao tuổi (NCT) Việt Nam từ 60 trở lên chiếm 10,95% trên tổng dân số. Theo dự báo, tỉ lệ dân số cao tuổi sẽ còn tăng nhanh, thời gian quá độ từ “già hóa dân số” sang “dân số già” ở nước ta ngắn hơn nhiều nước trên thế giới.
Thích ứng với già hóa dân số
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Việt Nam hiện có hơn 10 triệu người cao tuổi (NCT), dự báo đến năm 2030, nước ta sẽ có gần 19 triệu và năm 2050 là hơn 28 triệu NCT. Sự chuyển đổi nhân khẩu này mang đến những cơ hội và cả những thách thức lớn, tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội của quốc gia và từng địa phương, cộng đồng và mỗi gia đình.
Nhật Bản: Dân số già khiến diện tích đất bỏ hoang gia tăng
Dân số và phát triểnTheo báo Nikkei, hiện có tới 41.000km2 đất tại Nhật Bản đang trở thành đất “vô chủ”.
Tận dụng “vàng” trước khi “già”
Xã hộiGiadinhNet - Việt Nam đang ở thời kỳ già hóa dân số với tốc độ thuộc hàng nhanh nhất thế giới. Điều này đặt ra những thách thức lớn trong chăm sóc người cao tuổi, đồng thời cũng đặt ra mối lo về một tương lai “chưa giàu đã già”.
Phát huy vai trò người cao tuổi là một trong những biện pháp chăm sóc tốt nhất
Dân số và phát triểnGiadinhNet - “Mọi nỗ lực ngành Y tế nói riêng và xã hội nói chung là làm sao để tuổi thọ được kéo dài. Vấn đề là làm sao để người cao tuổi sống khỏe, có ích”, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị Chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng" nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế Người cao tuổi (1/10). Hội nghị được Bộ Y tế tổ chức vào ngày 25/9.
Hướng dẫn triển khai Đề án Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Sáng 28/8, Tổng cục DS-KHHGĐ (Bộ Y tế) phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới tổ chức Hội thảo Tập huấn hướng dẫn triển khai Đề án chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (NCT) giai đoạn 2017- 2025. Thứ trưởng Bộ Y tế Phạm Lê Tuấn đã đến dự và chủ trì Hội thảo.
Chăm người cao tuổi để đối phó “già hóa” dân số
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Theo các chuyên gia, tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về “già hóa” dân số; hoàn thiện cơ chế, chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (NCT); quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng cơ sở vật chất, chăm lo cuộc sống của NCT… là những việc làm cần thiết để ứng phó với quá trình “già hóa” dân số đang diễn ra nhanh chóng ở nước ta hiện nay.
Ước tính đến 2050: Việt Nam sẽ trở thành quốc gia “siêu già”
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Đề án “Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi “NCT” giai đoạn 2017 - 2025” đã được Bộ Y tế phê duyệt và giao cho Tổng cục DS-KHHGĐ là cơ quan tổ chức thực hiện. Đây được coi là một chính sách kịp thời nhằm chăm sóc sức khỏe NCT, góp phần phát huy vai trò NCT, ứng phó với những thách thức của một xã hội già hóa.
Cần chiến lược thích ứng với già hóa dân số
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Với hơn 10 triệu người cao tuổi hiện nay và dự báo tăng lên 32 triệu người vào năm 2050, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia “siêu già” trên thế giới. Điều đó sẽ tạo ra những thách thức rất lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội, sự phát triển bền vững của quốc gia và đặc biệt là vấn đề chăm sóc sức khỏe người cao tuổi.
Hưởng ứng Ngày quốc tế người cao tuổi (1-10): Để người cao tuổi có cuộc sống khỏe mạnh và hạnh phúc hơn
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Tỷ lệ người cao tuổi (NCT) ở Việt Nam đang gia tăng nhanh chóng, năm 2011 tỷ lệ NCT từ 60 tuổi trở lên chiếm 10% tổng dân số, đưa Việt Nam bước vào giai đoạn “già hóa dân số”. Sự thay đổi theo chiều hướng dân số già đi đòi hỏi chúng ta phải có giải pháp thích hợp để vừa thúc đẩy được tăng trưởng kinh tế, vừa duy trì được một hệ thống an sinh xã hội toàn diện cho mọi người dân Việt Nam.