Đánh răng 2 lần/ngày chưa đủ, đây là việc cần làm để răng miệng không "bốc mùi" sau 1 đêm
“Ngay cả siêu anh hùng cũng phải đánh răng mỗi ngày!” Như đã nói, chăm sóc răng miệng đúng cách rất quan trọng,vì nụ cười chính là thứ đầu tiên thu hút người đối diện bạn.
Việc có một bộ răng hoàn toàn khỏe mạnh sẽ giúp bạn có một nụ cười hoàn hảo. Việc có một bộ răng khỏe mạnh quan trọng hơn nhiều so với những gì bạn vẫn nghĩ. Bạn cần phải biết các cách để cải thiện sức khỏe cho bộ răng của mình để ngăn ngừa khỏi sự phá hoại và sâu răng do vi khuẩn.
Như các phần còn lại trong cơ thể, miệng tràn ngập vi khuẩn.
Những vi khuần này thường được xử lý dễ dàng với cơ chế bảo vệ của cơ thể và chế độ chăm sóc sức khỏe răng miệng cơ bản. Tuy nhiên, nếu không bết cách cải thiện sức khỏe răng miệng thường xuyên, điều đó có thể đáng báo động, vì có nhiều hơn là chỉ đánh răng mỗi ngày.
Có các cách để cải thiện sức khỏe răng miệng qua đêm mà bạn nên thực hiện để ngăn ngừa những rắc rối như sâu răng và các bệnh về lợi. Nếu muốn tìm hiểu các cách để tăng cường sức khỏe cho răng miệng qua đêm bạn nên làm theo hướng dẫn 8 bước dưới đây.
Đánh răng 2 lần mỗi ngày
Chắc chắn phải đánh răng 2 lần mỗi ngày. Rất nhiều thứ xảy ra trong miệng khi chúng ta ngủ, và đó là khoảng thời gian tuyệt vời cho vi khuẩn và vi trùng tấn công răng. Vì vậy, đánh răng trước khi đi ngủ là vô cùng quan trọng.
Chỉ đánh răng thôi là không đủ?

Kể cả khi đánh răng 2 lần mỗi ngày, điều đó là hoàn toàn không đủ để tăng cường sức khỏe răng miệng. 2 cách để cải thiện là sử dụng nước súc miệng và chỉ nha khoa.
Luôn luôn dùng nước súc miệng không chứa cồn, giúp rửa sạch những vị trí mà bàn chải không chạm đến. Chỉ nha khoa giúp loại bỏ các mảnh đồ ăn và mảng bám còn sót lại khi chúng vẫn còn mềm.
Ăn lành mạnh
Một chế độ ăn lành mạnh là chìa khóa cho tất cả, đối với cả sức khỏe răng miệng. Ăn nhiều hoa quả và rau củ, đặc biệt là táo và cam. Ăn táo thúc đẩy sản xuất nước bọt, giữ cho miệng ẩm, và ngăn chặn các hạt thức ăn tích tụ trên răng. Trong khi tính chất axit của cam lại giúp chống lại vi khuẩn.
Các siêu thực phẩm giàu protein, vitamin, khoáng chất, như các loại hạt cũng được khuyến khích nên ăn thường xuyên vì đây cũng là cách để tăng cường sức khỏe răng miệng.
Uống lành mạnh
Không cần phải nói, uống nước đúng cách là hoàn toàn cần thiết. Ngoài ra, uống sữa tươi cũng giúp tăng cường sức khỏe răng miệng, do có chứa lượng canxi dồi dào.
Nói không với một số loại nước uống
Đồ uống lạnh, soda và các loại đồ uống có ga khác cần phải loại bỏ hoàn toàn trong thực đơn nếu muốn cải thiện sức khỏe răng miệng.
Thêm vào đó, uống cà phê, trà hoặc rượu vang quá nhiều, có khả năng "nhuộm răng" tốt và làm tăng tốc độ sâu răng. Tuy nhiên, sử dụng ống hút khi uống có thể làm giảm tác hại của chúng.
Nói không với hút thuốc
Bên cạnh các tác hại với sức khỏe nói chung, hút thuốc cũng ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng. không chỉ gây ố vàng và mảng bám, hút thuốc còn gây nhiễm trùng lợi và làm hơi thở có mùi khó chịu.
Răng chỉ để ăn!
Luôn luôn nhớ rằng răng chỉ để dùng để cắn và nhai thức ăn, chứ không dành cho bất kì một việc gì khác như cắn móng tay, mở nắp chai hay các hành động tương tự vì nó sẽ làm răng yếu đi, thậm chí gãy, vỡ.
Đi khám nha khoa
Trên tất cả, hãy đi khám nha khoa ít nhất 2 lần một năm để có một hàm răng đẹp và khỏe mạnh.
Theo Trí thức trẻ

Việt Nam ứng dụng thành công kỹ thuật mới US – HIFU ‘không dùng dao, không nhìn thấy máu’ điều trị khối u
Y tế - 1 giờ trướcGĐXH – Việc ứng dụng thành công kỹ thuật mới US – HIFU ‘không dùng dao, không nhìn thấy máu’ tại Việt Nam đem tới bước ngoặt mới trong việc điều trị hiệu quả các khối u và nhiều bệnh lý như u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung, tuyến cơ tử cung, u vú lành tính…

Hướng dẫn cách phân biệt bệnh sởi và sốt phát ban ở trẻ
Sống khỏe - 2 giờ trướcGĐXH - Theo các chuyên gia, sốt phát ban và sởi đều là những bệnh do virus gây ra. Sốt phát ban thường lành tính và tự khỏi, sởi lại có thể dẫn đến những biến chứng như viêm phổi hay viêm não nếu không xử lý kịp thời. Chẩn nhầm bệnh có thể dẫn đến điều trị sai vì vậy, nhận diện đúng dấu hiệu từng bệnh giúp chẩn đoán đúng, từ đó có phương pháp điều trị phù hợp, hiệu quả.

Sau vụ 7 trẻ bị xâm hại ở Đà Lạt: Bộ Y tế đề nghị thanh tra toàn bộ các cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em
Y tế - 2 giờ trướcGĐXH - Bộ Y tế đề nghị các địa phương cần tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người dân, các cấp, các ngành trong việc phát hiện, báo cáo và xử lý các vụ việc vi phạm quyền trẻ em, phòng chống xâm hại trẻ em.

Người đàn ông có chỉ số men gan cao gấp 38 lần thừa nhận một sai lầm mà nhiều người Việt mắc phải
Sống khỏe - 2 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân nhập viện vì men gan cao cho biết, vì lo lắng uống nhiều loại thuốc để trị cảm cúm sẽ gây hại cho gan nên đã tự ý ngưng thuốc điều trị viêm gan B.

Kỳ tích y học Việt Nam: Lần đầu thực hiện thành công ghép tim nhân tạo bán phần
Y tế - 5 giờ trướcGĐXH - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vừa thực hiện thành công ca ghép tim nhân tạo bán phần thế hệ thứ 3 lần đầu tiên tại Việt Nam.

4 dấu hiệu cho thấy bạn có mỡ nội tạng và 4 thực phẩm là khắc tinh của mỡ
Sống khỏe - 5 giờ trướcGĐXH - Những người có mỡ ở bụng thường có lượng mỡ nội tạng quá nhiều, có thể dẫn đến hàng loạt các bệnh như huyết áp cao, đột quỵ và tiểu đường.

Nên uống mấy viên Omega 3 mỗi ngày để mang lợi ích cho sức khỏe?
Sống khỏe - 8 giờ trướcGĐXH - Omega 3 là một loại axit béo thiết yếu mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên nên uống mấy viên mỗi ngày để không gặp tác phụ ngoài ý muốn?

8 lợi ích sức khỏe của cà tím có thể bạn chưa biết
Sống khỏe - 8 giờ trướcĂn cà tím hàng ngày có lợi cho sức khỏe vì đây là nguồn vitamin, chất xơ, nasumin và acid chlorogenic dồi dào.

Thường xuyên ăn thực phẩm giàu vitamin C giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch
Sống khỏe - 13 giờ trướcMột nghiên cứu mới cho thấy vitamin C từ sản phẩm tươi - không phải thực phẩm bổ sung - có thể giúp bảo vệ những người mắc bệnh đái tháo đường type 2 khỏi bệnh tim, định hình lại cách chúng ta suy nghĩ về chế độ ăn uống và phòng ngừa bệnh mạn tính.

Đo đường huyết, đường huyết cao bao nhiêu là mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặp - 14 giờ trướcGĐXH - Để xác định bạn có bị tiểu đường hay không, bác sĩ sẽ dựa trên các chỉ số xét nghiệm về đường huyết cùng với những dấu hiệu cảnh báo bệnh.

Người đàn ông 61 tuổi ở Hà Nội nhập viện vì viêm gan cấp thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặpGĐXH - Bệnh nhân được chẩn đoán viêm gan cấp tính do rượu cho biết có tiền sử uống rượu bia thường xuyên nhiều năm nay.