Dấu hiệu lạ quanh cổ cho biết bạn đang bị bệnh tiểu đường
Những thay đổi trên da có thể cho thấy cơ chế hoạt động của insulin trong cơ thể diễn ra không đúng và đây có thể biểu hiện bệnh tiểu đường loại 2.
Tỉ lệ trẻ em béo phì tăng nhanh trong những năm gần đây là một trong những nguy cơ làm tăng tỉ lên bệnh tiểu đường type 2 phát triển ở ở trẻ em và thanh thiếu niên.
14 tuổi, Pantera bắt đầu nhận thức được điều này khi nhận thấy những thay đổi đột ngột về sức khỏe của mình. Cô bé luôn khát nước và bị đau đầu, tâm trạng thay đổi. Pantera cũng nhận thấy vùng da quanh cổ của cô chuyển sang sẫm màu, nhìn vào giống như một vòng sẫm màu quanh cổ. Lúc đầu, mẹ cô nghĩ rằng do bẩn - nhưng không ngờ dấu hiệu đó lại là lời cảnh báo bệnh tiểu đường loại 2 mà Pantera gặp phải.

NHS cảnh báo: Các bác sĩ nói rằng nếu bạn nhìn thấy vòng sẫm màu này quanh cổ (được gọi là "acanthosis nigricans"), có nghĩa là cơ chế sản xuất insulin trong cơ thể bạn hoạt động không đúng. Điều này có thể biểu hiện bệnh tiểu đường loại 2 - một bệnh kéo dài suốt đời, ảnh hưởng đến sự chuyển hóa đường trong cơ thể. Đây có thể là một dấu hiệu sớm cảnh báo bạn đang bị bệnh tiểu đường hoặc có nguy cơ phát triển bệnh này.
Bệnh tiểu đường (hay đái tháo đường) phát triển do tuyến tụy không thể sản xuất insulin, hoặc khi tuyến tụy không thể sản xuất đủ insulin hoặc cả hai. Insulin là hormone giúp cơ thể chúng ta sử dụng các đường trong thực phẩm chúng ta ăn. Khi cơ thể không đủ insulin, sự chuyển hóa đường cũng kém đi.
Bệnh tiểu đường có 2 loại là loại 1, loại 2. Bệnh tiểu đường loại 1 thường bắt đầu trong thời thơ ấu. Còn bệnh tiểu đường loại 2 thường xảy ra chủ yếu ở người lớn thừa cân và béo phì. Một số phụ nữ mang thai cũng có thể bị bệnh tiểu đường thai nghén.
Các dấu hiệu và triệu chứng phổ biến nhất của bệnh này là: Thường xuyên đói, khát, đi vệ sinh liên tục, giảm cân nhanh mà không rõ nguyên nhân, mệt mỏi, mờ mắt, đau đầu và đôi khi mất ý thức. Những người bị bệnh tiểu đường nếu bị thương sẽ rất lâu lành, có cảm giác ngứa ran và tê.
Theo Alyne Ricker, bác sĩ nội tiết nhi khoa tại Trung tâm Tiểu đường Joslin ở Boston, Massachusetts giải thích thì những vòng tối màu xung quanh cổ xuất hiện là do cơ thể bơm ra quá nhiều insulin (thường gặp ở bệnh tiểu đường loại 2), dẫn đến các sắc tố phụ tăng lên, khiến da phản ứng bằng các nếp gấp và có màu sẫm.

Các bác sĩ nói rằng, vòng sẫm màu trên da phía sau cổ có thể là một dấu hiệu cho thấy insulin trong cơ thể không hoạt động đúng.
Bệnh tiểu đường loại 2 là một, tình trạng suốt đời mãn tính ảnh hưởng nồng độ insulin của bạn và cách cơ thể của bạn sẽ chuyển hoá glucose, hoặc đường.


Theo các chuyên gia sức khỏe, ngày nay, bệnh tiểu đường loại 2 đã trở nên phổ biến ở cả trẻ em. Bệnh cũng tiến triển rất nhanh và khó điều trị. Đó là lý do tại sao Pantera và mẹ cô bé hy vọng câu chuyện của họ sẽ truyền cảm hứng cho các gia đình khác để thực hiện những thay đổi lành mạnh trong lối sống, phòng ngừa bệnh.
"Tôi muốn phụ huynh khác biết rằng bệnh có thể xảy ra với con của bạn ngay cả khi bạn và các thành viên trong gia đình bạn không bị tiểu đường. Có thể bạn nghĩ những gì mà con bạn ăn hàng ngày như món gà chiên cốm, khoai tây chiên... có thể không ảnh hưởng gì nhưng thực tế lại rất không ổn. Bạn thực sự cần theo dõi những gì gia đình bạn ăn bởi chúng có ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe của mọi người", mẹ của Pantera cho biết.
Nếu bạn nhận thấy bất kỳ dấu hiệu lạ hoặc sắc tố sẫm màu trên da, hãy gặp bác sĩ ngay lập tức.
Theo afamily.vn/Trí Thức Trẻ

5 lý do nên tránh ăn cơm vào bữa tối muộn
Sống khỏe - 2 giờ trướcMặc dù gạo cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng thiết yếu, nhưng ăn cơm quá muộn trong ngày có thể dẫn đến một số vấn đề sức khỏe.

Người đàn ông 61 tuổi ở Hà Nội nhập viện vì viêm gan cấp thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 15 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân được chẩn đoán viêm gan cấp tính do rượu cho biết có tiền sử uống rượu bia thường xuyên nhiều năm nay.

Tự mua thuốc cảm, giảm đau về uống, người phụ nữ phải nhập viện cấp cứu
Y tế - 17 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân được đưa đến viện trong tình trạng dị ứng nặng với các triệu chứng phù nề, ngứa ngáy, đau rát nghiêm trọng toàn thân, ảnh hưởng lớn đến ăn uống và sinh hoạt.

7 biến chứng do thiếu sắt
Sống khỏe - 18 giờ trướcThiếu sắt có thể âm thầm ảnh hưởng đến nhiều chức năng của cơ thể. Nếu không có đủ sắt, sẽ gây thiếu máu thiếu sắt, năng lượng thấp, giảm khả năng miễn dịch và sức khỏe tổng thể theo thời gian.

7 cách để tăng cường số bước chân, giúp đi bộ hiệu quả hơn
Sống khỏe - 20 giờ trướcĐối với người thích đi bộ để rèn luyện sức khỏe, cần phải biết cách để làm cho nó hiệu quả hơn nữa. Thực hiện một số điều đơn giản khi đi bộ có thể biến một cuộc đi dạo thành một bài tập đốt cháy calo tốt…

Người bệnh tiểu đường cần làm gì để giảm và ổn định đường huyết?
Bệnh thường gặp - 23 giờ trướcGĐXH - Người bệnh tiểu đường cần chọn thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp để ổn định và kiểm soát đường huyết, làm chậm các nguy cơ biến chứng.

Những lý do để chọn ăn mỡ lợn
Sống khỏe - 23 giờ trướcNgày nay, nhiều người tránh xa việc ăn mỡ lợn vì nó có tiếng xấu là làm tắc nghẽn động mạch, làm tăng cholesterol và gây ra bệnh tim… Tuy nhiên, mỡ lợn có một số lợi ích sức khỏe nếu ăn đúng cách và đúng lượng.

10 lợi ích sức khỏe bất ngờ khi kết hợp chuối với sữa
Sống khỏe - 1 ngày trướcBộ đôi năng động chuối và sữa chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu, mang lại lợi ích sức khỏe đáng ngạc nhiên, từ tăng cường năng lượng đến thúc đẩy xương chắc khỏe. Tìm hiểu 10 lợi ích sức khỏe của sự kết hợp chuối với sữa.

Không còn phải ra Hà Nội, bệnh nhi tan máu bẩm sinh ở Nghệ An được điều trị ngay tại quê nhà
Y tế - 1 ngày trướcPhương pháp truyền thải sắt hiện đang được triển khai tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, bước đầu ghi nhận hiệu quả tích cực, giúp bệnh nhân cải thiện sức khỏe nhanh chóng, giảm thiểu tác dụng phụ so với các phương pháp điều trị thông thường.

Can thiệp hẹp cầu nối AVF 'cứu cánh' cho người bệnh suy thận
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Kỹ thuật can thiệp tái thông tổn thương hẹp, tắc cầu nối động tĩnh mạch ít xâm lấn này giúp duy trì chức năng cầu nối AVF, đảm bảo hiệu quả lọc máu và nâng cao chất lượng sống cho người bệnh.

Người mắc bệnh tiểu đường nên ăn và kiêng gì để ổn định đường huyết?
Bệnh thường gặpGĐXH - Người bệnh tiểu đường cần biết và nắm rõ các nguyên tắc về dinh đưỡng để tránh đường huyết tăng, giúp ngăn chặn và làm chậm các biến chứng của bệnh tiểu đường.