Hà Nội
23°C / 22-25°C

Đột phá mới giúp đào thải trực tiếp khuẩn HP gây ung thư cho người đau dạ dày

Thứ tư, 12:00 27/05/2020 | Sống khỏe

Mới đây, Việt Nam đã trở thành 1 trong những quốc gia đi đầu trong việc ứng dụng PylopassTM vào sản phẩm trị dạ dày TPBVSK DeHP, giúp đào thải trực tiếp vi khuẩn HP- nguyên nhân chính gây đau và ung thư dạ dày, mang đến niềm hi vọng mới cho người đau dạ dày.

Người đau dạ dày cần đào thải vi khuẩn HP – nguyên nhân hàng đầu gây ung thư dạ dày

Theo các chuyên gia tiêu hóa, 90% số người bị viêm dạ dày có vi khuẩn HP. Tương tự, tỷ lệ này chiếm từ 75-85% trong bệnh loét dạ dày-tá tràng; còn trong biến chứng thủng do loét dạ dày tá tràng thì HP chiếm từ 80-95% trường hợp.

Tổ chức Quốc tế Nghiên cứu về Ung thư (IARC) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã xếp vi khuẩn HP là tác nhân quan trọng hàng đầu gây ung thư dạ dày.

HP là 1 loại vi khuẩn gram âm, thường khu trú ở lớp niêm mạc dạ dày. Chúng tiết ra men urease gây độc cho tế bào niêm mạc dạ dày, đồng thời phóng thích ra các chất chống lại bạch cầu và hệ thống miễn dịch trong dạ dày, làm thoái hóa và mất chấy nhầy khiến niêm mạc dạ dày bị tổn thương. Vết tổn thương lâu ngày sẽ hình thành vết loét và nhiễm trùng.

Đột phá mới giúp đào thải trực tiếp khuẩn HP gây ung thư cho người đau dạ dày - Ảnh 1.

Muốn tạm biệt bệnh dạ dày: cần đào thải vi khuẩn HP – nguyên nhân hàng đầu gây viêm loét và ung thư dạ dày

Nếu không được điều trị dứt điểm, người bệnh dạ dày sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị viêm dạ dày mạn tính, viêm teo và biến dạng đường ruột, xuất huyết dạ dày, thậm chí là ung thư dạ dày.

Điều đáng nói là 70% dân số nước ta nhiễm vi khuẩn HP. Tuy vậy, nhiễm khuẩn HP có rất ít hoặc không có triệu chứng. Do đó, nhiều người đau dạ dày thường chủ quan khi mình nhiễm loại vi khuẩn này. Đến khi có các dấu hiệu ợ hơi, ợ chua, đau thượng vị nhiều ngày không đỡ hoặc mức độ đau khiến người bệnh không thể chịu nổi mới đi bệnh viện, thì bệnh dạ dày đã diễn tiến rất nặng, nhiều trường hợp đã bị biến chứng, gây khó khăn trong quá trình điều trị.

Khó khăn trong điều trị dạ dày

Phương pháp được áp dụng chủ yếu để loại trừ tiêu diệt vi khuẩn HP hiện nay là sử dụng các phác đồ kháng sinh. Tuy nhiên, tại Việt Nam, vi khuẩn HP đã kháng thuốc đến mức báo động, gây khó khăn trong quá trình điều trị. Cụ thể:

• HP kháng kháng sinh ngay từ lần đầu tiên người đau dạ dày điều trị đã tăng tới 70%, trong đó HP kháng Metronidazole đã lên đến 69,4%.

• Không chỉ có vậy, tỷ lệ HP kháng đồng thời 2 kháng sinh trở lên đã vượt ngưỡng 48%.

• Đặc biệt, HP kháng kháng sinh sau 2 – 3 lần điều trị đã lên tới 48,6%, thậm chí có loại đã bị kháng lên đến 94,3% (theo nghiên cứu của BS. Đặng Ngọc Quý Huệ năm 2016).

Đột phá mới giúp đào thải trực tiếp khuẩn HP gây ung thư cho người đau dạ dày - Ảnh 2.

Một nghiên cứu khác được thực hiện năm 2013 ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, cũng cho kết quả tương tự. Các kháng sinh thường được sử dụng để tiêu diệt HP như Amoxicillin, Metronidazol, Clarithromycin, Levofloxacin đều bị kháng ở mức rất cao.

Đột phá mới giúp đào thải trực tiếp khuẩn HP gây ung thư cho người đau dạ dày - Ảnh 3.

Biểu đồ thể hiện tỷ lệ HP kháng các loại kháng sinh ở 2 thành phố lớn Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh năm 2013

Nguyên nhân thất bại của phác đồ kháng sinh trong việc điều trị HP cho người đau dạ dày là do người dân đã lạm dụng kháng sinh từ khi điều trị các bệnh trước đó như cúm, viêm đường hô hấp, hoặc uống thuốc không đủ liều, đúng liều do bị tác dụng phụ mệt mỏi, quên giờ uống thuốc… Do đó, nhiều trường hợp điều trị dạ dày lần đầu tiên đã bị thất bại.

TPBVSK DeHP – Đột phá mới giúp đào thải trực tiếp vi khuẩn HP bằng công nghệ sinh học

Trước tình hình HP kháng kháng sinh nghiêm trọng như hiện nay, nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Đức, đứng đầu là GS.TS Christine Lang - Giáo sư về Vi sinh và Sinh học Phân tử tại Đại học Kỹ thuật Berlin, CEO của Tập Đoàn Novozymes Đan Mạch đã dày công nghiên cứu và phân lập thành công một chủng vi khuẩn Lactobacillus reuteri DSM 17648 có khả năng đào thải trực tiếp vi khuẩn HP, đặt tên là PylopassTM.

Các nghiên cứu lâm sàng trên thế giới đã chứng minh rằng PylopassTM  có khả năng đào thải vi khuẩn HP từ dương tính về âm tính. Khi kết hợp cùng kháng sinh, PylopassTM giúp nâng cao hiệu quả điều trị dạ dày thành công lên tới trên 80%.

Đột phá mới giúp đào thải trực tiếp khuẩn HP gây ung thư cho người đau dạ dày - Ảnh 4.

Nối tiếp thành công này, Việt Nam đã trở thành 1 trong 50 nước đi đầu trong việc ứng dụng PylopassTM  vào sản phẩm dành cho người đau dạ dày, hỗ trợ điều trị dạ dày từ nguyên nhân gây bệnh: sản phẩm TPBVSK DeHP.

TPBVSK DeHP với thành phần chính là PylopassTM có khả năng nhận biết cấu trúc đặc hiệu trên màng tế bào vi khuẩn HP, từ đó gắn kết với HP thành một tập hợp và đào thải một cách tự nhiên qua đường tiêu hoá mà không làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh đường ruột.

Ngoài ra, TPBVSK DeHP còn bổ sung chiết xuất cam thảo và curcuminoid hiệp đồng tác dụng trong việc hỗ trợ hỗ trợ giảm các triệu chứng của dạ dày như ợ hơi, ợ chua, đau thượng vị (đau bụng trên rốn), đầy hơi, buồn nôn, trào ngược...

Thông tin cho bạn đọc:

Sản phẩm TPBVSK DeHP và DeHP Kids có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Sản phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Để tìm hiểu thêm về sản phẩm, xem tại website: https://dehp.vn/

Tổng đài tư vấn bệnh dạ dày miễn phí: 1900.6436

Đột phá mới giúp đào thải trực tiếp khuẩn HP gây ung thư cho người đau dạ dày - Ảnh 5.

PV

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Các xét nghiệm cần làm khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc ung thư vú

Các xét nghiệm cần làm khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc ung thư vú

Mẹ và bé - 2 giờ trước

Khi phát hiện bất kỳ dấu hiệu bất thường nào nghi ngờ ung thư vú, cần gặp bác sĩ chuyên khoa sớm để được đánh giá, thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán chính xác và có phác đồ điều trị kịp thời.

5 lợi ích sức khỏe từ thịt vịt không nên bỏ qua

5 lợi ích sức khỏe từ thịt vịt không nên bỏ qua

Sống khỏe - 3 giờ trước

Thịt vịt thường bị xem là 'béo' hơn so với thịt gà nhưng khi hiểu rõ về thành phần dinh dưỡng và có cách chế biến hợp lý, thịt vịt hoàn toàn có thể trở thành một phần bổ dưỡng trong chế độ ăn hàng ngày.

Nhóm người nào có nguy cơ bị mất nước trong mùa hè?

Nhóm người nào có nguy cơ bị mất nước trong mùa hè?

Sống khỏe - 7 giờ trước

Mùa hè nóng nực, việc bổ sung nước là rất quan trọng giúp cơ thể đảm bảo được sự hoạt động bình thường. Những người có nguy cơ mất nước cần chú ý uống nước nhiều hơn.

5 nhóm thực phẩm dễ gây ung thư nhất

5 nhóm thực phẩm dễ gây ung thư nhất

Sống khỏe - 7 giờ trước

Ung thư do nhiều nguyên nhân, với tỷ lệ mắc và tử vong ngày càng gia tăng trên toàn cầu. Mặc dù có nhiều yếu tố góp phần vào sự phát triển của ung thư nhưng chế độ ăn uống đóng một vai trò không nhỏ.

Người đàn ông 39 tuổi nguy cơ vỡ u gan chia sẻ đã lựa chọn chữa bệnh theo cách này!

Người đàn ông 39 tuổi nguy cơ vỡ u gan chia sẻ đã lựa chọn chữa bệnh theo cách này!

Bệnh thường gặp - 20 giờ trước

GĐXH - Người bệnh nhận viện và được theo dõi vỡ u gan cho biết, anh được chẩn đoán u gan cách đây 5 tháng. Tuy nhiên, anh lựa chọn sử dụng thuốc nam tại nhà.

Phát hiện ung thư giai đoạn cuối từ một dấu hiệu kéo dài 2 tháng

Phát hiện ung thư giai đoạn cuối từ một dấu hiệu kéo dài 2 tháng

Sống khỏe - 23 giờ trước

Liên tục đại tiện ra máu nhưng bà L. nghĩ rằng mình mắc bệnh trĩ, khi đi khám, bác sĩ phát hiện nữ bệnh nhân mắc ung thư trực tràng giai đoạn cuối.

Bé 10 tuổi ở Phú Thọ bị dị tật tủy sống từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bé 10 tuổi ở Phú Thọ bị dị tật tủy sống từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Mẹ và bé - 1 ngày trước

GĐXH - Một số yếu tố nguy cơ gây dị tật tủy sống như: Thiếu axit folic trong thai kỳ, tiền sử gia đình có người mắc dị tật ống thần kinh, một số thuốc hoặc bệnh lý người mẹ mắc trong quá trình mang thai...

Chạy đua với thời gian, hồi sinh 5 cuộc đời từ nghĩa cử hiến tạng

Chạy đua với thời gian, hồi sinh 5 cuộc đời từ nghĩa cử hiến tạng

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH - Bệnh viện E vừa triển khai thành công lấy đa tạng từ người cho chết não, để hồi sinh sự sống cho 3 người bệnh và đem lại ánh sáng cho 2 người bệnh khác.

Người đàn ông bất ngờ phát hiện bị ung thư biểu mô từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Người đàn ông bất ngờ phát hiện bị ung thư biểu mô từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Trong lần khám gần đây, người đàn ông mắc ung thư biểu mô có biểu hiện mệt mỏi, xanh xao, kết quả xét nghiệm máu cho thấy chỉ số hồng cầu thấp...

Bất ngờ 4 loại rau củ mùa hè người bệnh suy thận không nên ăn thường xuyên

Bất ngờ 4 loại rau củ mùa hè người bệnh suy thận không nên ăn thường xuyên

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Người bệnh suy thận nên hạn chế những thực phẩm chứa kali. Trong khi rau củ và trái cây tươi lại chứa nhiều kali. Vậy nên việc chọn lựa rau phù hợp với người bệnh suy thận là rất quan trọng.

Top