Hà Nội
23°C / 22-25°C

Giáo viên vùng cao

Cô giáo cắm bản, nhọc nhằn không nản

Cô giáo cắm bản, nhọc nhằn không nản

Xã hội

GiadinhNet - “Đồ đạc trong ngôi nhà lớp mái tranh chưa đầy 3m2 của em Lầu A Hù chỉ vỏn vẹn một cái giường và một cái nồi con. Tôi đến để thuyết phục gia đình cho Hù đến lớp và hỗ trợ học phí bằng chính thu nhập của mình nhưng 3 ngày sau bố em đến nhất quyết xin cho con nghỉ học…”, cô Lường Thị Ngọc - giáo viên cắm bản điểm trường Tà Té B (trường mầm non Nong U, huyện Điện Biện Đông, Điện Biên) nói. Suốt 10 năm với nhiều cuộc vận động như vậy nhưng cô chưa một lần bỏ cuộc.

Xót xa bữa cơm với muối của học sinh vùng cao

Xót xa bữa cơm với muối của học sinh vùng cao

Xã hội

Một ít cơm ăn với muối là bữa trưa của nhiều học sinh người dân tộc Cor ở vùng cao Quảng Ngãi. Phần cơm ít ỏi đó còn được những đứa trẻ vui vẻ chia sẻ cho nhau ăn ngon lành.

Nghệ An: Án tử hình cho thầy giáo vận chuyển ma túy vì 400 USD

Nghệ An: Án tử hình cho thầy giáo vận chuyển ma túy vì 400 USD

Pháp luật

GiadinhNet - Vì 400 USD, Thò Pạ Sáu (nguyên giáo viên vùng cao) đã đồng ý giao số lượng ma túy lớn.

Nghệ An: Hi hữu giáo viên vùng cao đỡ đẻ thành công cho một sản phụ trên đường

Nghệ An: Hi hữu giáo viên vùng cao đỡ đẻ thành công cho một sản phụ trên đường

Xã hội

GiadinhNet - Một sản phụ ở huyện rẻo cao Kỳ Sơn (Nghệ An) đang trên đường đến trạm xá để sinh con thì bất ngờ trở dạ ngay giữa đường. Sản phụ này đã may mắn được các giáo viên hỗ trợ đỡ đẻ thành công.

Chuyện đối mặt với "tử thần" của các thầy cô cắm bản nơi rẻo cao xứ Thanh

Chuyện đối mặt với "tử thần" của các thầy cô cắm bản nơi rẻo cao xứ Thanh

Xã hội

GiadinhNet - Lên với vùng cao, chứng kiến bữa ăn với ếch, nhái, ễnh ương, những lớp học tranh tre nứa lá hay chuyện lội suối băng rừng của học sinh… không khỏi khiến chúng tôi ngậm ngùi rưng rơi nước mắt. Cô Hạnh, thầy Đạt trong câu chuyện này cũng như hàng ngàn vạn giáo viên vùng cao xứ Thanh khác, bằng tình yêu nghề đang từng ngày bền trí, nỗ lực, vượt qua những khó khăn, thử thách để cắm bản, bám trường hoàn thành nhiệm vụ gieo con chữ nơi vùng cao đại ngàn.

Xúc động hình ảnh cô giáo vùng cao gồng mình cõng bàn ghế cho học trò

Xúc động hình ảnh cô giáo vùng cao gồng mình cõng bàn ghế cho học trò

Xã hội

Quãng đường dốc núi trơn trượt dài tổng cộng khoảng 15 km, các thầy cô đã không quản vất vả băng rừng, vượt suối để đưa bàn ghế từ điểm bản xa về điểm trường trung tâm của xã cho học sinh.

Ở nơi học trò thấy thầy cô là tán loạn chạy lên rừng… bỏ trốn

Ở nơi học trò thấy thầy cô là tán loạn chạy lên rừng… bỏ trốn

Xã hội

Mùa tựu trường đến, cô giáo Hà Thị Thao (giáo viên dạy cấp 2 ở huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn) và các đồng nghiệp phải đi bộ 4-5 tiếng đồng hồ mới tới bản để gặp lại học trò sau kỳ nghỉ hè. Nhưng các em ở trên cao nhìn xuống thấy thấp thoáng bóng thầy cô thì í ới nhau "tẩu thoát" vào rừng.

“Thuyền trưởng” của những học sinh giỏi vùng cao

“Thuyền trưởng” của những học sinh giỏi vùng cao

Xã hội

Cởi mở, thân thiện, nhiệt huyết với công việc, đó là cảm nhận đầu tiên của chúng tôi khi tiếp xúc với cô giáo Đỗ Thị Lan Hương, Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Pom Hán, TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai.

Giáo viên vùng cao thưởng Tết bằng… những tràng pháo tay

Giáo viên vùng cao thưởng Tết bằng… những tràng pháo tay

Xã hội

GiadinhNet - Đó là tâm sự thật của những giáo viên vùng cao đang ngày đêm bám bản, “gieo chữ” trước câu chuyện thưởng Tết.

Vẻ đẹp của cô giáo trẻ gửi tuổi thanh xuân nơi núi rừng

Vẻ đẹp của cô giáo trẻ gửi tuổi thanh xuân nơi núi rừng

Xã hội

GiadinhNet - Vốn là một thiếu nữ thành thị, cô giáo Nguyễn Thị Tuyết (22 tuổi, trú tại TP Lào Cai) đã rất hoang mang, sợ hãi khi lần đầu chứng kiến những con đường đá lởm chởm dài hàng chục cây số, những mái nhà “nửa kín, nửa hở” ngập chìm trong sương, sự khắc nghiệt, vắng lặng của núi rừng… Nhưng khi chứng kiến các em nhỏ người dân tộc bụng đói, chân trần hàng ngày vượt rừng tới lớp, cô đã vượt lên tất cả để gắn bó với sự nghiệp trồng người nơi thâm sơn cùng cốc.

Top