Hà Nội
23°C / 22-25°C

Hơn 90% trẻ em Việt Nam chưa được chăm sóc da đúng cách, con bạn thì sao?

Thứ tư, 14:00 09/08/2017 | Sống khỏe

Chăm sóc da ở trẻ nhỏ, việc tưởng chừng đơn giản nhưng lại rất phức tạp đó là lý do có đến hơn 90% trẻ em hiện chưa được chăm sóc da đúng cách ngay cả khi da khỏe và da mắc bệnh.

Những sai lầm phổ biến trong việc chăm sóc da ở trẻ nhỏ

Làn da của trẻ rất dễ tổn thương và hệ miễn dịch của trẻ lại quá non yếu, bởi vậy, chỉ cần một sơ xuất nhỏ có thể khiến trẻ mắc các bệnh ngoài da như rôm sảy, mụn nhọt, mẩn ngứa, hăm da…. Cùng điểm lại những thói quen tiếp tay cho các chứng bệnh ngoài da ở trẻ:

- Không thường xuyên tắm rửa, vệ sinh: Trẻ ra nhiều mồ hôi hoặc dính thức ăn, bụi bẩn khi ăn uống, nô đùa nhưng không được vệ sinh, lau rửa, thay quần áo thường xuyên là lý do khiến trẻ mắc các bệnh ngoài da và hô hấp.

- Lạm dụng phấn rôm: Thoa phấn rôm sau khi tắm, rửa cho con là thói quen của nhiều bà mẹ nhưng họ không biết rằng phấn rôm lại gây bít lỗ chân lông và còn rất nguy hiểm nếu trẻ hít phải.

- Sử dụng bỉm sai cách: Bỉm có độ thấm hút kém khiến nước tiểu ứ đọng tại vùng mông, bẹn trong thời gian dài, cùng với đó là việc không thay bỉm thường xuyên, không lau khô vùng mông trước khi mặc bỉm, mặc bỉm quá chặt, lạm dụng bỉm quá nhiều khiến da trẻ không thông thoáng… cũng làm gia tăng hăm tã và các bệnh về da khác ở trẻ.

- Sử dụng bột giặt, nước xả vải, xà phòng không đúng độ tuổi: Hóa chất, hương liệu có trong bột giặt, nước xả vải, xà phòng cũng là tác nhân gây bệnh ngoài da ở trẻ.

- Sử dụng sản phẩm có chứa chất tẩy rửa, chất tạo bọt và hóa chất kích ứng: Những thành phần này sẽ khiến da trẻ dễ bị bệnh và nếu bị bệnh dễ gây bội nhiễm càng làm tình trạng bệnh trầm trọng hơn.

- Sử dụng các bài thuốc dân gian không rõ nguồn gốc: Các loại lá tắm có thể chứa tạp chất, thuốc trừ sâu, bụi bẩn, vi khuẩn sẽ làm da trẻ lở loét, nhiễm trùng da.

Hậu quả khôn lường khi chăm sóc da trẻ không đúng cách

Việc phải chịu trận với rôm sảy, mẩn ngứa, mụn nhọt, hăm da sẽ khiến trẻ khó chịu, mệt mỏi, quấy khóc, lười ăn, hay giật mình và ngủ không sâu giấc. Điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự vận động và phát triển toàn diện của trẻ.

Chưa hết, nếu không được chăm sóc da đúng cách, không được chữa trị kịp thời, các bệnh ngoài da sẽ sưng tấy, mưng mủ gây biến chứng viêm da, nhiễm trùng máu, viêm phổi và thậm chí có thể khiến trẻ tử vong.

Bác Sĩ Nguyễn Văn Lộc – Nguyên Phó Giám Đốc Bệnh Viện Nhi TW chia sẻ bí quyết chăm sóc da trẻ đúng cách, an toàn

Theo Bác Sĩ Nguyễn Văn Lộc – Nguyên Phó Giám Đốc Bệnh Viện Nhi TW, việc chăm sóc da cho trẻ đúng cách không khó, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào sự cẩn trọng, quan tâm từ cha mẹ. Dưới đây là một số bí quyết chăm sóc da cho trẻ các mẹ cần ghi nhớ, nằm lòng:

- Tạm ngưng sản phẩm có chứa chất tẩy rửa, chất tạo bọt, chất gây kích ứng: Khi trẻ mắc các bệnh ngoài da, cần dừng sử dụng sản phẩm có chứa các thành phần trên bởi chúng sẽ làm các chứng bệnh nặng và khó chữa hơn.

- Dùng bột tắm thảo dược vệ sinh và tắm rửa sạch sẽ cho trẻ giúp làn da trẻ sạch khuẩn; Thay quần áo, tã bỉm cho trẻ thường xuyên; sau khi trẻ đi vệ sinh cần được lau rửa kỹ; tránh cho trẻ tiếp xúc với bụi bẩn hoặc các dị nguyên có thể gây bệnh về da có trong thức ăn, nước uống, đồ dùng, môi trường sống…

- Nói không với phấn rôm, xà phòng: Phấn rôm khiến da trẻ bí bách, khó chịu trong khi đó xà bông có thể làm trôi đi mất chất dầu tự nhiên trên da đó là lý do mẹ hạn chế sử dụng cho trẻ.

- Sử dụng bột tắm có nguồn gốc từ 100% thảo dược thiên nhiên chuyên biệt trong điều trị và chăm sóc các bệnh ngoài da ở trẻ nhỏ: Mẹ nên ưu tiên dùng bột tắm thảo dược thiên nhiên cho trẻ bởi không chỉ an toàn, thân thiện, sản phẩm này còn rất tiện dụng và hữu hiệu trong việc đẩy lùi các bệnh ngoài da ở trẻ.

Thực tế cho thấy, sở hữu một làn da khỏe mạnh sẽ giúp trẻ thoải mái vận động, nô đùa và khám phá thế giới. Một làn da khỏe mạnh cũng giúp trẻ ăn ngon miệng và ngủ sâu giấc hơn. Hy vọng, những thông tin hữu ích này sẽ giúp các mẹ bỉm sữa thức tỉnh để không phạm thêm sai lầm đáng tiếc trong việc chăm sóc da cho trẻ nhỏ.

Cùng chia sẻ và xem thêm nhiều kiến thức chăm sóc da bé tại:

Website: http://bottamnhanhung.vn

Fanpage: https://www.facebook.com/bottamnhanhung.vn/

Hotline tư vấn miễn phí: 1800 6960

PV

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Hà Nội: Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi ở bụi chuối, trên người nhiều vết xước và côn trùng đốt

Hà Nội: Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi ở bụi chuối, trên người nhiều vết xước và côn trùng đốt

Y tế - 59 phút trước

GĐXH - Ngay khi phát hiện, người dân địa phương đã đưa trẻ vào trạm y tế trong tình trạng tỉnh, khóc to, hạ nhiệt độ, trên người nhiều vết trầy xước và côn trùng đốt, rốn còn tươi.

Nhiều người lớn mắc sởi chuyển nặng, phải can thiệp thở máy

Nhiều người lớn mắc sởi chuyển nặng, phải can thiệp thở máy

Sống khỏe - 1 giờ trước

GĐXH - Hiện nay, bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng, không chỉ ở trẻ em mà cả người lớn, đặc biệt là nhóm người có bệnh nền hoặc suy giảm miễn dịch.

Uống thuốc bổ gan thế nào cho đúng cách?

Uống thuốc bổ gan thế nào cho đúng cách?

Bệnh thường gặp - 2 giờ trước

GĐXH - Các loại thuốc bổ gan chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh nên không thể thay thế thuốc đặc trị. Nếu uống, cần uống đúng và uống đủ.

Bị kỳ thị về ngoại hình, người phụ nữ rơi vào trầm cảm

Bị kỳ thị về ngoại hình, người phụ nữ rơi vào trầm cảm

Y tế - 5 giờ trước

GĐXH - Cân nặng "quá khổ" không chỉ gây khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày mà còn khiến D luôn tự ti vì bị kỳ thị về ngoại hình, thậm chí có ý nghĩ tự tử.

Nam thanh niên 22 tuổi ở Hà Nội suýt mất khả năng vận động vì chủ quan với dấu hiệu này trong lúc chơi thể thao

Nam thanh niên 22 tuổi ở Hà Nội suýt mất khả năng vận động vì chủ quan với dấu hiệu này trong lúc chơi thể thao

Bệnh thường gặp - 6 giờ trước

GĐXH - Rách sụn chêm quai xô là một tổn thương nặng, hiếm gặp ở người trẻ, cần can thiệp sớm để tránh biến chứng.

7 loại thực phẩm dễ gây mất ngủ nhất

7 loại thực phẩm dễ gây mất ngủ nhất

Sống khỏe - 6 giờ trước

Nghiên cứu cho thấy, thực phẩm là một trong những nguyên nhân gây ra mất ngủ ở nhiều người. Vậy đâu là những thực phẩm nằm trong danh sách này?

6 câu hỏi thường gặp về hội chứng đầu cổ

6 câu hỏi thường gặp về hội chứng đầu cổ

Sống khỏe - 7 giờ trước

Hội chứng đầu cổ là một tình trạng phức tạp, có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, tạo ra sự không thoải mái và ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt thường ngày của người bệnh.

8 tư thế yoga tăng cường sức khỏe khi trời nắng nóng

8 tư thế yoga tăng cường sức khỏe khi trời nắng nóng

Bệnh thường gặp - 22 giờ trước

Thời tiết đang chuyển dần sang mùa hè nắng nóng và cơ thể cũng cần thay đổi để thích ứng. Thực hiện các tư thế yoga vừa giúp kéo giãn, vừa tăng cường sức khỏe rất thích hợp trong giai đoạn này.

Người đàn ông mắc liên cầu khuẩn sau khi ăn lòng lợn: Những điều cần biết về căn bệnh nguy hiểm này

Người đàn ông mắc liên cầu khuẩn sau khi ăn lòng lợn: Những điều cần biết về căn bệnh nguy hiểm này

Sống khỏe - 23 giờ trước

GĐXH – Mới đây, thông tin người đàn ông 49 tuổi ở Thái Bình nguy kịch, tiên lượng tử vong cao do mắc liên cầu khuẩn lợn sau khi ăn lòng lợn đã khiến nhiều người hoang mang. Điều đáng nói, đây không phải là trường hợp hiếm gặp họa do mắc liên cầu lợn từ quá trình giết mổ, chế biến và tiêu thụ các sản phẩm từ thịt lợn.

Biến chứng đáng sợ của men gan thấp nếu không được điều trị đúng

Biến chứng đáng sợ của men gan thấp nếu không được điều trị đúng

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Men gan thấp nếu không được điều trị kịp thời có thể gây suy dinh dưỡng, suy gan, rối loạn chuyển hóa và tăng nguy cơ nhiễm trùng.

Top