Loại quả ngọt lịm có chỉ số đường huyết thấp đang bán đầy chợ Việt, người bệnh tiểu đường ăn theo cách này để kéo dài tuổi thọ
GĐXH - Người bệnh tiểu đường có thể ăn quả vú sữa bởi đây là loại quả có chỉ số đường huyết thấp (GI = 28), có thể sử dụng trong việc phòng ngừa và kiểm soát bệnh tiểu đường tuýp 2.
Người bệnh tiểu đường ăn vú sữa có tốt không?
Quả vú sữa chín có vị ngọt nên người bệnh tiểu đường thường có tâm lý lo sợ bị tăng đường huyết sau khi ăn. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào về việc bệnh tiểu đường không ăn được vú sữa.
Một nghiên cứu đã kết luận rằng: Quả vú sữa có chỉ số đường huyết thấp (GI = 28), đặc tính chống oxy hóa mạnh, có tác dụng ức chế hoạt động của α – amylase và α – glucosidase mạnh giúp làm giảm sự hấp thu glucose vào máu. Đây cũng là một cơ chế tiềm năng có thể sử dụng trong việc phòng ngừa và kiểm soát bệnh tiểu đường tuýp 2.
Vì vậy, người bệnh tiểu đường vẫn có thể thưởng thức vú sữa, tuy nhiên cần cân nhắc về liều lượng và cách ăn.
Lợi ích của quả vú sữa với người bệnh tiểu đường
Giúp tốt cho tiêu hóa
Quả vú sữa là một nguồn cung cấp chất xơ tuyệt vời giúp giữ cho hệ tiêu hóa của chúng ta luôn khỏe mạnh. Chất xơ trong quả vú sữa giúp làm mềm phân và dễ dàng đào thải qua ruột. Quả vú sữa giàu chất xơ giúp thoát khỏi chứng táo bón và các vấn đề tiêu hóa khác.
Làm giảm lượng đường hấp thụ vào máu
Hàm lượng chất xơ trong quả vú sữa là khoảng 1,92g trong 100g quả. Với hàm lượng chất xơ dồi dào, ăn vú sữa có thể giúp hệ tiêu hóa luôn khỏe mạnh, không làm tăng lượng đường trong máu vì vú sữa có khả năng làm chậm quá trình tiêu hóa carbohydrate trong thực phẩm từ đó giúp làm giảm lượng đường được hấp thu vào máu.
Giúp giảm cân
Vú sữa là loại trái cây giúp giảm cân hiệu quả vì có chứa ít chất béo cùng hàm lượng calo thấp. Ngoài ra hàm lượng chất xơ cao trong vú sữa còn giúp người bệnh tiểu đường giảm cân và ổn định lượng đường huyết.
Giúp chống viêm
Vú sữa là loại trái cây chứa nhiều chất chống oxy hóa đặc biệt là hoạt chất alkaloid. Hoạt chất này có tính kháng khuẩn mạnh giúp chống quá trình oxy hóa của các gốc tự do từ đó giúp bảo vệ sức khỏe người bệnh đồng thời phòng ngừa các bệnh mãn tính như các bệnh tim mạch, ung thư,...
Người bệnh tiểu đường ăn bao nhiêu vú sữa là đủ?
Người bệnh tiểu đường nên dùng 200g – 400g hàng ngày, do vú sữa có khoảng 32,2kcal/ 100g (200 – 400g vú sữa có chứa khoảng 62,4 – 128,8 calo), bởi mỗi người người tiểu đường có thể ăn từ 1500 – 1800 calo/ngày.
Ngoài ra, trong 100g vú sữa có chứa khoảng 9,1g carbohydrate, phù hợp với người bệnh tiểu đường chỉ nên nạp khoảng 20 – 50 gram carb mỗi ngày.
Người bệnh tiểu đường không nên lạm dụng vì có thể dẫn đến táo bón, nóng trong người vì vú sữa có tính nóng và chứa nhiều ofacrid.
Thời điểm ăn vú sữa tốt nhất cho người bệnh tiểu đường
Người bệnh tiểu đường nên dùng vú sữa sau bữa ăn khoảng 2 giờ sẽ không làm đường huyết bị tăng đột ngột.
Tốt nhất, chỉ nên sử dụng ở dạng trái cây tươi chưa qua chế biến.
Lưu ý: Không ăn những quả vú sữa còn xanh, không ăn quá sát vỏ vú sữa vì nó có rất nhiều nhựa chát và không ăn những quả đã quá chín, úng, thối, rất dễ gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ tiêu hóa.
Người phụ nữ 67 tuổi ở Hòa Bình nhập viện sau 3 ngày ăn cơm cá kho
Bệnh thường gặp - 2 giờ trướcGĐXH - Bác sĩ chẩn đoán người bệnh bị viêm tấy, phù nề hạ họng phải do hóc dị vật nghi ngờ là xương cá.
Người đàn ông 35 tuổi suýt chết vì liên tục nôn ra máu, thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 11 giờ trướcGĐXH - Người đàn ông suýt chết vì nôn ra máu thừa nhận vào dịp cuối năm, hầu như ngày nào anh cũng tụ tập ăn uống cùng bạn bè và hầu như ngày anh cũng uống rượu.
Bệnh nhi người Úc mắc sốt rét ác tính, suy đa cơ quan nguy kịch may mắn được cứu sống
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Trước khi nhập viện 2 tuần, bệnh nhi mắc sốt xuất huyết đã cùng gia đình đi du lịch ở vùng rừng núi thuộc quần đảo Sumatra, Indonesia.
Bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp may mắn được cứu sống nhờ nhanh chóng làm việc này
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcGĐXH - Bệnh nhân 95 tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp được cấp cứu thành công nhờ đưa đến viện kịp thời. Bác sĩ cho biết thời gian chính là yếu tố quan trọng nhất giúp cứu sống bệnh nhân.
7 dấu hiệu cảnh báo ung thư phụ khoa, chị em tuyệt đối không bỏ qua
Bệnh thường gặp - 3 ngày trướcGĐXH - Ung thư cổ tử cung hoàn toàn có thể kiểm soát với tỷ lệ chữa khỏi cao nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, đúng cách.
Người đàn ông 61 tuổi nhập viện gấp vì thủng tạng rỗng, thừa nhận 2 sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 3 ngày trướcGĐXH - Người đàn ông bị thủng tạng rỗng cho biết bị tăng huyết áp 10 năm nay nhưng điều trị không thường xuyên và có thói quen uống rượu mỗi ngày.
Người phụ nữ 31 tuổi ở Quảng Ninh phát hiện ung thư cổ tử cung từ dấu hiệu nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 4 ngày trướcGĐXH - Ra khí hư bất thường, người phụ nữ ở Quảng Ninh đi khám bất ngờ phát hiện ung thư cổ tử cung.
Loại đồ uống rẻ tiền của người Việt giúp giảm nguy cơ mất trí nhớ
Bệnh thường gặp - 5 ngày trướcKhông chỉ giúp tăng cường sự tỉnh táo và trao đổi chất, các nhà nghiên cứu còn phát hiện ra trà xanh - một thức uống phổ biến và rất rẻ tiền - còn có tác dụng làm giảm tổn thương chất trắng ở não của người cao tuổi, chống lại chứng mất trí nhớ.
Người phụ nữ 61 tuổi suýt chết sau khi ăn đồ cất trong tủ lạnh, thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 5 ngày trướcGĐXH - Trước khi nhập viện, bệnh nhân có lấy trong tủ lạnh ra một đĩa xúc xích để trong tủ lạnh đã lâu để ăn mà không hâm nóng...
Người đàn ông 37 tuổi thoát khỏi chứng ngủ ngáy, ngưng thở khi ngủ nhờ làm việc này
Bệnh thường gặp - 6 ngày trướcGĐXH - Sau 1 tháng tái khám, bệnh nhân cho biết tình trạng ngủ ngáy đã cải thiện đáng kể, không còn nghẹt mũi hay mệt mỏi sau khi ngủ dậy.
Người đàn ông 62 tuổi ở Hà Nội phát hiện ung thư thực quản thừa nhận 3 sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặpGĐXH - Người đàn ông bị ung thư thực quản cho biết đã hút thuốc lá 20 năm, uống bia rượu thường xuyên và chưa nội soi dạ dày đại tràng bao giờ.