Hà Nội
23°C / 22-25°C

Mắc màn cho vườn cam giữa rừng sâu, cụ ông thu gần 6 tỷ/năm

Thứ ba, 21:05 02/10/2018 | Sản phẩm - Dịch vụ

Ông Đinh Văn Oánh (62 tuổi, trú thôn 2, xã Hương Đô, Hương Khê, Hà Tĩnh) được mệnh danh là “vua cam” ở Hà Tĩnh. Ông trồng trên 2.000 gốc cam, mỗi năm cho doanh thu trên 5 tỷ đồng.

Cam là thứ quả nổi tiếng ở huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh). Toàn huyện có hơn 2.000 hecta trồng cam, tập trung nhiều ở xã Lộc Yên, Hương Trà, Hương Thủy và đặc biệt là “thủ phủ cam” Khe Mây ở xã Hương Đô, thơm ngon nức tiếng.

Với hơn 2.000 gốc cam được sản xuất theo quy trình khép kín, lão nông Đinh Văn Oánh ở vùng đất Hương Đô được mệnh danh là “vua cam”, mỗi năm vườn cam cho doanh thu trên 5 tỷ. Trị giá vườn cam đặc biệt này có thể lên tới hàng chục tỷ đồng.

Cách đây 20 năm, ông Oánh vào rừng núi Khe Mây khai hoang và bắt đầu trồng cam. Ông Oánh kể, hồi đó nhiều hộ dân cũng vào khai hoang nhưng hầu hết đều bỏ cuộc và không thành công với nghề.

"Cam của tôi trồng tận dụng được khí trời, nước trời. Tôi từng đưa nước lên núi tưới tiêu nhưng do độ chênh của dốc, điện yếu nên lượng nước nhân tạo rất ít", ông Oánh nói.

Ngoài say mê tìm hiểu thành tựu khoa học công nghệ để áp dụng thì ông là người rất kỹ tính trong nghề làm vườn. "Hễ thấy ai vứt vỏ cam dưới gốc tôi đều nhặt hết từng vỏ đưa về nhà, tránh hiện tượng gây nấm và tạo thêm độ sạch cho cam".


Ở vùng đất Khê Mây, ai cũng biết đến lão nông Đinh Văn Oánh (62 tuổi) với trang trại trồng cam theo quy trình sản xuất khép kín





Ông Đinh Văn Lâm, Chủ tịch UBND xã Hương Đô cho biết, toàn xã có gần 400 hec ta với hơn 300 hộ trồng cam. Hộ trồng nhiều nhất là ông Đinh Văn Oánh với 22 hecta. Năm ngoái, doanh thu từ trang trại cam của gia đình ông Oánh lên tới gần 6 tỷ đồng.







Khi quả bắt đầu lớn, ông Oánh mắc thêm một chiếc màn màu trắng bao trùm toàn bộ cây







Ông Oánh cho biết, để cam “ngủ” trong màn là kỹ thuật trong sản xuất ông tự tìm tòi và nghĩ ra.






Mỗi góc màn đều được ông buộc chặt và lấy đá đè lên, tránh sâu bọ chui vào cây hại cam. Mỗi chiếc màn mắc cho cam có giá 150.000 đồng






Vườn cam này mắc màn từ rằm tháng 7. Mục đích của việc mắc màn cho cây, theo ông Oánh, là để tránh bướm đêm chích làm thối quả. Ngoài ra, để tránh ruồi vàng, bọ xít, sâu đục quả






Mỗi luống cam được ông Oánh cân chỉnh cẩn thận trước khi trồng. Vì thế, vườn cam của ông cây nào cũng thẳng hàng thẳng lối






Vườn cam của ông Oánh có hơn 2.000 gốc. Cây lâu năm nhất trồng được hơn 20 năm. Doanh thu mỗi năm trên 5 tỷ đồng.







“Mỗi kg cam đồng giá từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng. Cam có vị ngọt thanh. Tôi chủ yếu bán online trên trang Facebook cá nhân hoặc qua điện thoại. Cam sạch, chất lượng nên giá thành hơi cao. Ít thương lái mua sỉ số lượng lớn vì khi bán ra không còn lãi nhiều. Khách chủ yếu là từ Hà Nội. Họ tin tưởng nên mua ăn và làm quà biếu”, ông Oánh nói.







Ông Oánh cũng không chú trọng vào năng suất mà tập trung vào chất lượng. Vườn cam gia đình ông không phun thuốc hóa học. Ông luôn có sẵn máy test cá nhân để test độ sạch, máy kiểm tra độ đường, kiểm tra phân bón và thuốc hóa học. Khi hàm lượng hóa chất vượt ngưỡng thì máy sẽ báo.







Hiện do tuổi cao nên ông giao vườn cho con trai cả Đinh Công Hữu Đức tiếp nối truyền thống trồng cam của gia đình. Anh Đức đã tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh, về tiếp quản trang trại của bố mình. Anh mua cỏ vetiver về trồng tại vườn cam để chống xói mòn, tạo độ che phủ.







Hai bố con tranh thủ nhặt cam thối để vứt bỏ, tránh gây nấm và tránh dẫn dụ côn trùng vào vườn cam







Ngoài sử dụng các biện pháp sinh học, mắc màn cho cam, ông Oánh còn dùng ống dẫn dụ côn trùng bằng keo dính.







Mỗi đêm, ngoài mắc màn, ông Oánh còn bật điện cho trại cam để chống loài bướm đêm.

Ở vùng đất Khê Mây, ai cũng biết đến lão nông Đinh Văn Oánh (62 tuổi) với trang trại trồng cam theo quy trình sản xuất khép kín


Ông Đinh Văn Lâm, Chủ tịch UBND xã Hương Đô cho biết, toàn xã có gần 400 hec ta với hơn 300 hộ trồng cam. Hộ trồng nhiều nhất là ông Đinh Văn Oánh với 22 hecta. Năm ngoái, doanh thu từ trang trại cam của gia đình ông Oánh lên tới gần 6 tỷ đồng.

Ông Đinh Văn Lâm, Chủ tịch UBND xã Hương Đô cho biết, toàn xã có gần 400 hec ta với hơn 300 hộ trồng cam. Hộ trồng nhiều nhất là ông Đinh Văn Oánh với 22 hecta. Năm ngoái, doanh thu từ trang trại cam của gia đình ông Oánh lên tới gần 6 tỷ đồng.


Khi quả bắt đầu lớn, ông Oánh mắc thêm một chiếc màn màu trắng bao trùm toàn bộ cây

Khi quả bắt đầu lớn, ông Oánh mắc thêm một chiếc màn màu trắng bao trùm toàn bộ cây


Ông Oánh cho biết, để cam “ngủ” trong màn là kỹ thuật trong sản xuất ông tự tìm tòi và nghĩ ra.

Ông Oánh cho biết, để cam “ngủ” trong màn là kỹ thuật trong sản xuất ông tự tìm tòi và nghĩ ra.

Mỗi góc màn đều được ông buộc chặt và lấy đá đè lên, tránh sâu bọ chui vào cây hại cam. Mỗi chiếc màn mắc cho cam có giá 150.000 đồng
Mỗi góc màn đều được ông buộc chặt và lấy đá đè lên, tránh sâu bọ chui vào cây hại cam. Mỗi chiếc màn mắc cho cam có giá 150.000 đồng

Vườn cam này mắc màn từ rằm tháng 7. Mục đích của việc mắc màn cho cây, theo ông Oánh, là để tránh bướm đêm chích làm thối quả. Ngoài ra, để tránh ruồi vàng, bọ xít, sâu đục quả

Vườn cam này mắc màn từ rằm tháng 7. Mục đích của việc mắc màn cho cây, theo ông Oánh, là để tránh bướm đêm chích làm thối quả. Ngoài ra, để tránh ruồi vàng, bọ xít, sâu đục quả

Mỗi luống cam được ông Oánh cân chỉnh cẩn thận trước khi trồng. Vì thế, vườn cam của ông cây nào cũng thẳng hàng thẳng lối
Mỗi luống cam được ông Oánh cân chỉnh cẩn thận trước khi trồng. Vì thế, vườn cam của ông cây nào cũng thẳng hàng thẳng lối

Vườn cam của ông Oánh có hơn 2.000 gốc. Cây lâu năm nhất trồng được hơn 20 năm. Doanh thu mỗi năm trên 5 tỷ đồng.

Vườn cam của ông Oánh có hơn 2.000 gốc. Cây lâu năm nhất trồng được hơn 20 năm. Doanh thu mỗi năm trên 5 tỷ đồng.


“Mỗi kg cam đồng giá từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng. Cam có vị ngọt thanh. Tôi chủ yếu bán online trên trang Facebook cá nhân hoặc qua điện thoại. Cam sạch, chất lượng nên giá thành hơi cao. Ít thương lái mua sỉ số lượng lớn vì khi bán ra không còn lãi nhiều. Khách chủ yếu là từ Hà Nội. Họ tin tưởng nên mua ăn và làm quà biếu”, ông Oánh nói.

“Mỗi kg cam đồng giá từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng. Cam có vị ngọt thanh. Tôi chủ yếu bán online trên trang Facebook cá nhân hoặc qua điện thoại. Cam sạch, chất lượng nên giá thành hơi cao. Ít thương lái mua sỉ số lượng lớn vì khi bán ra không còn lãi nhiều. Khách chủ yếu là từ Hà Nội. Họ tin tưởng nên mua ăn và làm quà biếu”, ông Oánh nói.


Ông Oánh cũng không chú trọng vào năng suất mà tập trung vào chất lượng. Vườn cam gia đình ông không phun thuốc hóa học. Ông luôn có sẵn máy test cá nhân để test độ sạch, máy kiểm tra độ đường, kiểm tra phân bón và thuốc hóa học. Khi hàm lượng hóa chất vượt ngưỡng thì máy sẽ báo.

Ông Oánh cũng không chú trọng vào năng suất mà tập trung vào chất lượng. Vườn cam gia đình ông không phun thuốc hóa học. Ông luôn có sẵn máy test cá nhân để test độ sạch, máy kiểm tra độ đường, kiểm tra phân bón và thuốc hóa học. Khi hàm lượng hóa chất vượt ngưỡng thì máy sẽ báo.


Hiện do tuổi cao nên ông giao vườn cho con trai cả Đinh Công Hữu Đức tiếp nối truyền thống trồng cam của gia đình. Anh Đức đã tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh, về tiếp quản trang trại của bố mình. Anh mua cỏ vetiver về trồng tại vườn cam để chống xói mòn, tạo độ che phủ.

Hiện do tuổi cao nên ông giao vườn cho con trai cả Đinh Công Hữu Đức tiếp nối truyền thống trồng cam của gia đình. Anh Đức đã tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh, về tiếp quản trang trại của bố mình. Anh mua cỏ vetiver về trồng tại vườn cam để chống xói mòn, tạo độ che phủ.


Hai bố con tranh thủ nhặt cam thối để vứt bỏ, tránh gây nấm và tránh dẫn dụ côn trùng vào vườn cam

Hai bố con tranh thủ nhặt cam thối để vứt bỏ, tránh gây nấm và tránh dẫn dụ côn trùng vào vườn cam


Ngoài sử dụng các biện pháp sinh học, mắc màn cho cam, ông Oánh còn dùng ống dẫn dụ côn trùng bằng keo dính.

Ngoài sử dụng các biện pháp sinh học, mắc màn cho cam, ông Oánh còn dùng ống dẫn dụ côn trùng bằng keo dính.


Mỗi đêm, ngoài mắc màn, ông Oánh còn bật điện cho trại cam để chống loài bướm đêm.

Mỗi đêm, ngoài mắc màn, ông Oánh còn bật điện cho trại cam để chống loài bướm đêm.

Trồng đan sâm quý bán củ đỏ làm thuốc, 1 sào thu 50 triệu đồng Trồng đan sâm quý bán củ đỏ làm thuốc, 1 sào thu 50 triệu đồng

Anh Nguyễn Văn Hải, thôn Trung Hà, xã Đông Thanh, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) cho hay trồng đan sâm lấy củ bán làm thuốc có thể cho thu nhập tới 50 triệu đồng 1 sào nếu chăm tốt...

Theo Thiện Lương

Vietnamnet

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Tags:
Giá tăng dựng đứng, doanh nghiệp Việt bán ‘vàng đen’ ôm về 900 triệu USD

Giá tăng dựng đứng, doanh nghiệp Việt bán ‘vàng đen’ ôm về 900 triệu USD

Xu hướng - 12 giờ trước

Từ đầu năm đến nay, giá xuất khẩu “vàng đen” tăng dựng đứng giúp doanh nghiệp Việt ôm về gần 900 triệu USD nhờ bán mặt hàng thế mạnh này.

Kết quả xổ số (KQXS) hôm nay thứ Bảy ngày 7/9/2024

Kết quả xổ số (KQXS) hôm nay thứ Bảy ngày 7/9/2024

Sản phẩm - Dịch vụ - 12 giờ trước

GĐXH - Kết quả xổ số hôm nay - KQXS thứ Bảy ngày 7/9/2024: Xổ số miền Nam - XSMN, xổ số miền Trung - XSMT, xổ số miền Bắc - XSMB, xổ số Vietlott - XS Vietlott.

Bão số 3 vào đất liền: Rau xanh ở chợ truyền thống tăng nhẹ, siêu thị dồi dào thực phẩm

Bão số 3 vào đất liền: Rau xanh ở chợ truyền thống tăng nhẹ, siêu thị dồi dào thực phẩm

Giá cả thị trường - 17 giờ trước

GĐXH - Ngày 7/9, Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương) cho biết, đến đêm muộn ngày 6/9, các siêu thị, hệ thống cửa hàng trên toàn quốc đã sẵn sàng nguồn hàng dồi dào, giá không thay đổi nhưng ở chợ truyền thống, mặt hàng rau củ nhìn chung tăng nhẹ.

Giá vàng hôm nay 7/9: Vàng SJC, PNJ, DOJI, Bảo Tín Minh Châu bao nhiêu?

Giá vàng hôm nay 7/9: Vàng SJC, PNJ, DOJI, Bảo Tín Minh Châu bao nhiêu?

Giá cả thị trường - 18 giờ trước

GĐXH - Giá vàng SJC trong nước được niêm yết mức giá 78,5 – 80,5 triệu đồng/lượng, đi ngang cả chiều mua và chiều bán. Trong khi giá vàng trên thị trường thế giới chốt tuần giảm.

Lịch cúp điện Trà Vinh ngày 7 - 8/9/2024: Có nơi cúp điện 14 tiếng để sửa chữa lưới điện

Lịch cúp điện Trà Vinh ngày 7 - 8/9/2024: Có nơi cúp điện 14 tiếng để sửa chữa lưới điện

Sản phẩm - Dịch vụ - 18 giờ trước

GĐXH – Theo thông báo lịch cúp điện của Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC), cuối tuần nhiều khu dân cư và đơn vị thuộc Trà Vinh sẽ mất điện cả ngày.

Lịch cúp điện Bà Rịa – Vũng Tàu ngày 7 – 8/9/2024: Cúp điện 14 tiếng hàng loạt tuyến đường và khu dân cư

Lịch cúp điện Bà Rịa – Vũng Tàu ngày 7 – 8/9/2024: Cúp điện 14 tiếng hàng loạt tuyến đường và khu dân cư

Sản phẩm - Dịch vụ - 18 giờ trước

GĐXH – Theo thông báo lịch cúp điện của Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC), cuối tuần nhiều khu dân cư và đơn vị thuộc Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ mất điện cả ngày.

Cách tính tiền sử dụng đất khi cấp sổ đỏ với đất vi phạm từ 15/10/1993 đến trước 1/7/2004 theo luật mới

Cách tính tiền sử dụng đất khi cấp sổ đỏ với đất vi phạm từ 15/10/1993 đến trước 1/7/2004 theo luật mới

Giá cả thị trường - 20 giờ trước

GĐXH - Từ ngày 1/8, Luật Đất đai 2024 chính thức có hiệu lực. Luật mới đã quy định những trường hợp sử dụng đất có vi phạm pháp luật vẫn được cấp sổ đỏ và có cách tính tiền sử dụng đất riêng.

6 thương hiệu chủ chốt của Vingroup được vinh danh trong top 100 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2024

6 thương hiệu chủ chốt của Vingroup được vinh danh trong top 100 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2024

Sản phẩm - Dịch vụ - 22 giờ trước

Ngày 6/9/2024, công ty định giá thương hiệu uy tín toàn cầu Brand Finance công bố báo cáo về 100 thương hiệu giá trị và mạnh nhất Việt Nam năm 2024. Trong đó, lần đầu tiên 6 thương hiệu chủ chốt thuộc hệ sinh thái Vingroup gồm Vinhomes, Vinpearl, Vincom Retail, VinFast, Vinschool, Vinmec đồng loạt được vinh danh trong Top 100, khẳng định sức mạnh và sự phát triển không ngừng của Tập đoàn đa ngành trong khu vực.

Siêu thị đủ hàng thiết yếu, người dân không cần tích trữ quá nhiều

Siêu thị đủ hàng thiết yếu, người dân không cần tích trữ quá nhiều

Giá cả thị trường - 22 giờ trước

Đây là khẳng định của đại diện Bộ Công Thương trong buổi kiểm tra hoạt động dự trữ hàng hóa tiêu dùng thiết yếu ở Hà Nội trước khi siêu bão Yagi đổ bộ.

Chi hơn 1 tỷ USD mua ăn, bà nội trợ giật mình vì giá thịt ngoại siêu rẻ

Chi hơn 1 tỷ USD mua ăn, bà nội trợ giật mình vì giá thịt ngoại siêu rẻ

Giá cả thị trường - 23 giờ trước

Chỉ trong vòng 8 tháng, nước ta đã chi hơn 1 tỷ USD để nhập khẩu các loại thịt và phụ phẩm ăn được. Mức giá của các mặt hàng này nhập về Việt Nam khiến nhiều người phải giật mình vì quá rẻ.

Top