Mẹo ăn bánh chưng mà không làm đường huyết tăng cao
Bánh chưng là một thực phẩm có chỉ số đường huyết rất cao. Tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng, người tiểu đường không cần kiêng hoàn toàn món ăn truyền thống đậm đà hương vị tết này. Bởi nếu ăn bánh chưng đúng cách, người bệnh sẽ không còn nỗi lo rước họa vào thân vì đường huyết tăng quá cao.
Ăn bánh chưng sai cách – đường huyết lên không phanh
Bánh trưng là một món ăn truyền thống ngày tết rất giàu dinh dưỡng. Mùi thơm dẻo của gạo nếp hòa quyện cùng vị ngọt bùi, béo ngậy của đậu xanh, thịt mỡ và vị cay của hạt tiêu tạo nên một tuyệt phẩm ẩm thực đặc trưng của Việt Nam. Đây cũng là món ăn thách thức rất lớn với người tiểu đường bởi chứa nhiều tinh bột.

Theo chuyên gia dinh dưỡng Doãn Thị Tường Vy - nguyên Trưởng khoa Dinh dưỡng bệnh viện 198: “Thông thường 1 chiếc bánh chưng được làm từ 1,5 đến 2 bát gạo nếp, chưa kể thịt mỡ, đậu xanh. Mà gạo nếp là loại gạo có chỉ số đường huyết của thực phẩm nằm trong nhóm cao nhất (GI=85). Trong 100g gạo nếp chứa đến 74,9g bột đường. Chưa kể, bánh chưng được ninh trong thời gian từ 8-12 tiếng. Do đó, tinh bột càng được nấu kỹ, càng làm cho tốc độ tăng đường máu nhanh hơn khi ăn vào.

Nhiều người “thòm thèm” và cảm giác “mất tết” vì nghĩ đây là món ăn phải tuyệt đối “kiêng kỵ”. Mặt khác, nhiều trường hợp lại ăn không kiểm soát, thậm chí có sở thích ăn bánh chưng rán vì mùi vị thơm ngon hơn mà không biết rằng món ăn càng tinh chế như các món rán, nướng càng làm tốc độ tăng đường máu sau ăn tăng lên. Tuy vậy, điều đó không có nghĩa là người bệnh cần cắt bỏ hoàn toàn bánh chưng ra khỏi thực đơn tết của mình”.
Mẹo ăn bánh chưng mà không làm đường huyết tăng cao
Chuyên gia Tường Vy cũng chỉ ra các mẹo giúp người tiểu đường ăn bánh chưng mà không làm đường huyết tăng cao sau ăn:
- Chọn bánh chưng: nên ăn bánh chưng gói ít thịt mỡ
- Lượng ăn: nên ăn khoảng 150g bánh chưng (tương đương với 1/8 cái) mỗi lần ăn và cách nhau ít nhất 8 giờ.
- Cách ăn: Trước khi ăn bánh chưng, nên ăn salat rau, canh rau, măng, dưa hành… để tăng cường chất xơ, giảm khả năng hấp thu đường từ ruột.
- Phối hợp các thức ăn khác khi ăn: Nếu đã ăn bánh chưng trong bữa thì cần bỏ bớt phần xôi (non nửa bát xôi), cơm, miến, hoa quả và các loại thức ăn chứa bột đường tương ứng.
- Nên đo đường huyết trước và sau khi ăn bánh chưng để điều chỉnh phần bánh cho lần ăn tiếp theo.
Dùng sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường để hỗ trợ ăn kiêng ngày tết
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc áp dụng thực đơn nghiêm ngặt ngày tết là rất khó khăn. Đó là chưa kể chế độ sinh hoạt, luyện tập ngày tết cũng bị đảo lộn nhiều, ảnh hưởng đến chất lượng kiểm soát đường huyết. Do đó, giải pháp cho người bệnh là sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường trước ăn 30 phút và dùng tăng liều hơn so với ngày thường để giảm hấp thu tối đa lượng đường sau ăn. Ví dụ TPBVSK Diabetna.
TPBVSK Diabetna được chiết xuất từ dây thìa canh chuẩn hóa đạt tiêu chuẩn dược liệu GACP của tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và được giám sát kỹ thuật bởi tổ chức Hevetas.
Nhờ đó, giúp tác động vào tất cả các quá trình tổng hợp đường của cơ thể: giúp ức chế hấp thu đường ở ruột, giảm lượng đường dự trữ từ gan vào máu, tăng sản xuất và hoạt tính insulin, tăng chuyển hóa đường ở máu vào tế bào, tăng men sử dụng đường tại các mô và cơ bắp.

Đồng thời, giúp tăng thải mỡ dư thừa, Cholesterol máu, LDL-c và Triglyceride ra ngoài theo đường phân, giúp giảm mỡ máu xấu. Do đó, người tiểu đường không còn quá lo ngại khi sử dụng các món ăn ngày Tết nhiều chất béo.

Mặt khác, Acid Gymnemic trong dây thìa canh chuẩn hóa có cấu tạo hóa học giống đường glucose, khi uống vào trước ăn 30 phút thì hoạt chất này sẽ lấp đầy thụ thể ở ruột và chiếm chỗ của phân tử đường glucose. Do vậy, lượng đường được hấp thu từ thức ăn vào máu sẽ giảm, giúp hỗ trợ ăn kiêng rất tốt cho người tiểu đường.
Ngoài ra, người bệnh cũng cần lưu ý nên duy trì ăn ngủ đúng giờ, tránh thức quá khuya, vận động nhẹ nhàng 30 phút/ngày trong nhà, tính toán thời gian tham gia các hoạt động chúc tết, thăm hỏi họ hàng, bạn bè, giải trí và du xuân vừa sức.
————————–
Thông tin cho bạn đọc:
Diabetna có bán ở các hiệu thuốc trên toàn quốc. Tra cứu nơi bán sản phẩm: BẤM VÀO ĐÂY
Để được tư vấn về bệnh tiểu đường: gọi vào số 1800 6316 (miễn phí)

PV

Đau đầu, sốt không đỡ, nam thanh niên 22 tuổi rơi vào hôn mê
Y tế - 2 phút trướcGĐXH - Bệnh nhân được bạn cùng phòng phát hiện trong tình trạng lơ mơ, gọi hỏi không đáp nên nhanh chóng đưa đi cấp cứu.

Bộ Y tế thông tin nhanh về những trường hợp mắc bệnh chưa rõ nguyên nhân tại Nga
Y tế - 31 phút trướcGĐXH - Đến thời điểm hiện tại, thông tin ban đầu từ Cơ quan Đầu mối thực hiện Điều lệ Y tế quốc tế (IHR) của WHO tại khu vực châu Âu, một số trường hợp bệnh đã xác định nguyên nhân gây bệnh là do nhiễm vi khuẩn Mycoplasma.

Đo đường huyết tại nhà, có dấu hiệu đường huyết này cần gặp bác sĩ sớm
Bệnh thường gặp - 3 giờ trướcGĐXH - Việc theo dõi chỉ số đường huyết tại nhà mỗi ngày sẽ giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát và chăm sóc sức khỏe tốt hơn.

Công thức đi bộ 5-4-5 là gì, tại sao lại giúp chúng ta sống lâu hơn?
Bệnh thường gặp - 7 giờ trướcĐi bộ là hình thức tập thể dục đơn giản nhất, nhưng bí quyết để làm cho nó hiệu quả hơn không phải là đi bộ nhiều hơn mà là đi bộ thông minh hơn…

Người phụ nữ mắc bệnh tiểu đường cải thiện chứng mệt mỏi, ổn định đường huyết nhờ làm việc này
Bệnh thường gặp - 7 giờ trướcGĐXH - Sau khi được hướng dẫn lại kỹ thuật tiêm Insulin, điều chỉnh vị trí tiêm do trước đây thực hiện chưa đúng... người bệnh đã cải thiện chứng thường xuyên mệt mỏi, đường huyết thất thường...

6 loại trái cây có hàm lượng magiê cao
Sống khỏe - 19 giờ trướcMagiê rất cần thiết cho chức năng thần kinh, điều hòa huyết áp, kiểm soát lượng đường trong máu và duy trì sức khỏe xương… nhưng nhiều người không có đủ lượng magiê trong cơ thể làm ảnh hưởng tới các quá trình này.

Nam thanh niên 28 tuổi suy tim, không đi lại được do thói quen rất nhiều bạn trẻ hay gặp
Sống khỏe - 19 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân được đưa đến viện do tăng cân mất kiểm soát, khó thở, phù to hai chân. Được biết, bệnh nhân thường xuyên uống nước ngọt, trà sữa, có tiền sử béo phì, gout mạn tính.

NSƯT Chí Trung tiết lộ lý do sức khỏe, căn bệnh anh mắc nguy hiểm thế nào?
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Căn bệnh u mỡ mà NSƯT Chí Trung mắc phải là khá phổ biến, thường không gây ra những cảm giác đau đớn và nó có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.

3 nhóm người nên hạn chế ăn khoai lang
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcCó phải mọi người đều có thể ăn khoai lang một cách an toàn và ngon miệng? Thực tế không hoàn toàn như vậy, dù khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng nhưng vẫn có một số người nên hạn chế.

Hé lộ về loại rượu khiến 6 du khách phải cấp cứu, người trẻ nhất tử vong
Sống khỏe - 1 ngày trướcLiên quan đến vụ 6 du khách bị ngộ độc rượu, trong đó có nam thanh niên tử vong, qua xác minh ban đầu, các ngành chức năng xác định đây là rượu sơ ri, có nguồn gốc từ tỉnh Tiền Giang.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng 5.6 đến 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.