Hà Nội
23°C / 22-25°C

Những lỗi thường mắc khi đo huyết áp khiến kết quả sai lệch, bác sĩ chỉ rõ 7 mẹo đo cho kết quả chính xác!

Thứ sáu, 18:26 29/04/2022 | Sống khỏe

GiadinhNet - Theo các chuyên gia y tế, việc đo huyết áp không phải lúc nào cũng chính xác bởi một số thói quen có thể ảnh hưởng đến kết quả đo.

Bí quyết đáng nể của cụ bà người Nhật vượt qua bệnh tật sống thọ nhất thế giới, đây có thể là lý do giúp bà minh mẫn đến cuối đời!Bí quyết đáng nể của cụ bà người Nhật vượt qua bệnh tật sống thọ nhất thế giới, đây có thể là lý do giúp bà minh mẫn đến cuối đời!

GiadinhNet - Sống ở viện dưỡng lão, nhưng cụ bà vẫn có thói quen rèn luyện khả năng tập trung bằng cách giải toán đố và viết thư pháp mỗi ngày. Đây có thể là lý do giúp bà minh mẫn đến cuối đời!

Tư thế ngồi không đúng

Theo tiến sĩ Nieca Goldberg (Trung tâm Y tế ở Mỹ), ngồi chân đung đưa chân có thể ảnh hưởng đến kết quả đo huyết áp vì huyết áp khi nằm và khi đứng là khác nhau.

Nếu cánh tay không có điểm tựa, kết quả đo huyết áp cũng có thể bị rối loạn. Vì vậy đặt cánh tay quá cao hoặc quá thấp có thể khiến tim khó bơm để giữ máu lưu thông, sau đó ảnh hưởng đến huyết áp.

Những lỗi thường mắc khi đo huyết áp khiến kết quả sai lệch, bác sĩ chỉ rõ 7 mẹo đo huyết áp cho kết quả chính xác! - Ảnh 2.

Ảnh minh hoạ

Đo trong khi đang "mắc tiểu"

Bàng quang đầy có thể làm tăng huyết áp. Hãy làm trống bàng quang ngay trước khi đo, tiến sĩ Goldberg nói.

Đo ngay sau khi vừa hút thuốc xong

Hút thuốc không bao giờ tốt cho kết quả đo huyết áp, đặc biệt là ngay trước khi đo. Tiến sĩ Goldberg nói, hút thuốc có thể làm tăng chỉ số vì nó gây ra co thắt động mạch.

Đo sau khi ăn những món mặn

Một bữa ăn mặn vào ngày hoặc đêm hôm trước có thể tạm thời dẫn đến số đo cao hơn. Vì vậy, cần lưu ý đến những gì bạn ăn trong ngày đo huyết áp, nên tuân theo một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng với nhiều ngũ cốc nguyên hạt, protein nạc, trái cây và rau. Luôn cố gắng giảm lượng natri trong chế độ ăn uống.

Đo ngay sau khi đi đường

Chuyến đi căng thẳng có thể khiến việc đo huyết áp bị lệch. Giao thông đông đúc trái tim loạn nhịp, hãy nghỉ ngơi trong 5 phút trước khi đo.

Đo khi uống thuốc

Uống các loại thuốc trị đau đầu, giảm đau, thuốc thông mũi, thuốc ngừa thai, thuốc ức chế miễn dịch, trị ung thư và steroid… có thể làm tăng huyết áp tạm thời nên khi đo huyết áp sẽ không có được kết quả chính xác. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế khuyến cáo mọi người không nên ngừng dùng các loại thuốc này nếu không có ý kiến bác sĩ.

Đo ngay khi uống cà phê và một số thức uống khác

Cà phê, rượu bia và một số thức uống chứa caffein cũng là tác nhân góp phần làm tăng huyết áp tạm thời. Với cà phê, các chuyên gia khuyến cáo mọi người không nên uống quá 300 mg caffein/ngày, tương đương 2 đến 3 tách cà phê. Nếu uống quá lượng này có thể gây tăng huyết áp.

7 mẹo đơn giản để đo huyết áp chính xác

Theo TS. BS Trương Lê Tuấn Anh - Phó Trưởng khoa Bệnh lý Mạch máu não, Bệnh viện Nhân Dân 115, để kiểm soát tốt huyết áp, bạn cần kiểm tra huyết áp định kỳ bằng cách đo huyết áp và ghi chép lại. BS Tuấn Anh đưa ra 7 mẹo đơn giản để đo huyết áp chính xác:

Những lỗi thường mắc khi đo huyết áp khiến kết quả sai lệch, bác sĩ chỉ rõ 7 mẹo đo huyết áp cho kết quả chính xác! - Ảnh 3.

Ảnh minh hoạ


3 thời điểm trong ngày dễ tăng cân nhất, chị em muốn đẹp da, giữ dáng nhất định phải biết để tránh3 thời điểm trong ngày dễ tăng cân nhất, chị em muốn đẹp da, giữ dáng nhất định phải biết để tránh

GiadinhNet - Có 3 thời điểm trong ngày dễ gây tăng cân. Nếu kiểm soát tốt việc ăn uống trong những thời điểm này, cân nặng của bạn có thể sẽ giảm đi đáng kể.

Những lợi ích của việc tắm nước lạnh mà bạn có thể chưa biết

M.H (th)
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Cô gái 17 tuổi bị thủy đậu biến chứng nặng, suýt tử vong do điều trị sai cách

Cô gái 17 tuổi bị thủy đậu biến chứng nặng, suýt tử vong do điều trị sai cách

Y tế - 6 giờ trước

GĐXH – Bệnh nhân được đưa vào viện trong tình trạng rất nặng, sốt cao 41 độ, mụn nước và nhiều mụn mủ toàn thân, loét miệng họng, ý thức chậm…

9 thói quen tốt đánh bại chứng mất ngủ

9 thói quen tốt đánh bại chứng mất ngủ

Sống khỏe - 7 giờ trước

Mất ngủ là rối loạn được đặc trưng bởi việc khó đi vào giấc ngủ. Người bị mất ngủ thường cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy. Mất ngủ không chỉ làm suy giảm năng lượng và cảm xúc, mà còn gây tổn hại cho cả sức khỏe, công việc và chất lượng cuộc sống.

Loại củ được ví như nhân sâm trắng, giúp giải độc gan tự nhiên, rẻ tiền và được bán đầy chợ Việt

Loại củ được ví như nhân sâm trắng, giúp giải độc gan tự nhiên, rẻ tiền và được bán đầy chợ Việt

Sống khỏe - 10 giờ trước

GĐXH - Giải độc gan bằng thực phẩm tự nhiên là phương thuốc tốt nhất để hỗ trợ quá trình chữa bệnh của gan, trong đó phải kể đến của cải trắng.

Tự đắp lá vào vết thương, nam bệnh nhân 17 tuổi suýt bị hoại tử cánh tay

Tự đắp lá vào vết thương, nam bệnh nhân 17 tuổi suýt bị hoại tử cánh tay

Y tế - 11 giờ trước

GĐXH - Sau khi bị thương, người bệnh đã được người nhà nhai lá cây và tự ý đắp vào tổn thương theo kinh nghiệm dân gian khiến cho vết thương tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử gây nguy hiểm cho người bệnh.

Trẻ viêm tiểu phế quản có nên dùng thuốc kháng sinh?

Trẻ viêm tiểu phế quản có nên dùng thuốc kháng sinh?

Mẹ và bé - 12 giờ trước

Trẻ bị viêm tiểu phế quản sẽ xuất hiện các biểu hiện như khó thở, thở khò khè, có thể gây suy hô hấp. Vậy khi trẻ bị viêm tiểu phế quản cha mẹ cần làm gì, chăm sóc như thế nào và có nên dùng thuốc kháng sinh?

Đau đầu kéo dài nhiều tuần, bé gái 9 tuổi được phát hiện bị u màng não

Đau đầu kéo dài nhiều tuần, bé gái 9 tuổi được phát hiện bị u màng não

Y tế - 12 giờ trước

GĐXH – Khi thấy con có biểu hiện đau đầu kéo dài, tăng dần cả cường độ và tần suất trong thời gian dài, gia đình quyết định đưa con đi khám và phát hiện bệnh.

Chuyên gia Bộ Y tế nói gì về thông tin vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu?

Chuyên gia Bộ Y tế nói gì về thông tin vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu?

Sống khỏe - 14 giờ trước

Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê: Ban đầu khi triển khai tiêm vaccine COVID-19, chúng ta rất thận trọng, Bộ Y tế đã xây dựng quy trình tiêm chủng, người tiêm phải đo huyết áp, khám sàng lọc trước khi tiêm, theo dõi sau tiêm tại điểm tiêm.

Vì sao cần bổ sung vitamin D khi bị viêm khớp dạng thấp?

Vì sao cần bổ sung vitamin D khi bị viêm khớp dạng thấp?

Sống khỏe - 15 giờ trước

Viêm khớp dạng thấp khiến người bệnh bị đau khớp, mệt mỏi, yếu cơ, giảm chuyển động khớp… Việc bổ sung đủ lượng vitamin D cần thiết có thể giúp người bệnh giảm các triệu chứng này và hạn chế nguy cơ biến chứng của bệnh.

Thông tin mới nhất vụ 328 người bị ngộ độc nghi ăn bánh mì ở Đồng Nai: 2 bệnh nhi trở nặng, phải lọc máu

Thông tin mới nhất vụ 328 người bị ngộ độc nghi ăn bánh mì ở Đồng Nai: 2 bệnh nhi trở nặng, phải lọc máu

Y tế - 18 giờ trước

GĐXH - Cả hai cháu nhập viện trong tình trạng bị suy hô hấp, sốc nhiễm trùng đường tiêu hóa. Trong đó, 1 cháu có thời điểm bị ngưng tim, ngưng thở nhưng đã được các bác sĩ tiến hành hồi sức và tim cháu đã đập trở lại.

Phụ nữ nên biết 7 nguyên nhân gây ung thư buồng trứng

Phụ nữ nên biết 7 nguyên nhân gây ung thư buồng trứng

Bệnh thường gặp - 19 giờ trước

Ung thư buồng trứng là một trong những căn bệnh ung thư phổ biến ở nữ giới, sau ung thư vú và ung thư cổ tử cung. Biết các yếu tố nguy cơ có thể giúp phụ nữ phát hiện các triệu chứng ung thư buồng trứng dễ bị bỏ qua.

Top