Hà Nội
23°C / 22-25°C

Phục hồi sức khỏe sau điều trị bằng soup cao năng lượng

Thứ sáu, 09:00 15/10/2021 | Sống khỏe

Thể trạng mệt mỏi, chán ăn, sức khỏe suy giảm có thể gây cản trở đến khả năng ăn uống và hấp thu dinh dưỡng ở người bệnh sau điều trị. Để mau chóng phục hồi sức khỏe thì việc chăm sóc dinh dưỡng là hết sức cần thiết.

Sau điều trị ăn uống thế nào để phục hồi sức khỏe?

Sau điều trị, bệnh nhân cần được chăm sóc đặc biệt để nhanh chóng phục hồi sức khỏe. Trong thời gian này, người bệnh cũng có thể có thể gặp các vấn đề gây ảnh hưởng đến khả năng ăn uống và hấp thu dinh dưỡng, vì thế cần đặc biệt lưu ý về chế độ ăn uống cho phù hợp.

Phục hồi sức khỏe sau điều trị bằng soup cao năng lượng - Ảnh 1.

(Chăm sóc dinh dưỡng để phục hồi sức khỏe cho người bệnh sau điều trị)

Người bệnh sau điều trị thường gặp phải tình trạng ăn không ngon miệng, chán ăn, vì thế, nên chia thức ăn thành các bữa nhỏ (5-6 bữa mỗi ngày) với lượng ăn vừa đủ để ăn dễ dàng và được nhiều hơn. Ngoài ra, bổ sung thêm thực phẩm giàu kẽm để giúp cải thiện vị giác và ăn ngon miệng hơn.

Với người bị khó nhai nuốt, gặp tổn thương trên hệ thống tiêu hóa thì nên ăn các dạng thức ăn mềm, lỏng như cháo, sữa, soup...Nếu bệnh nhân gặp các vấn đề về tiêu hóa như táo bón, khó tiêu thì cần tăng thêm khẩu phần rau củ và các loại trái cây như: khoai lang, nước ép trái cây và rau các loại…

Ngoài ra, người bệnh nên hạn chế ăn chất béo từ động vật như lợn, gà, vịt… các loại thức ăn có vị ngọt, nhiều đường như bánh, kẹo, mứt hay các chất kích thích như rượu, bia thuốc lá để đảm bảo sức khỏe và hạn chế những ảnh hưởng xấu đến vết thương.

Dinh dưỡng cho người bệnh bằng soup cao năng lượng

Soup hay súp, là món ăn có dạng lỏng như canh hoặc đặc sánh, sệt, được chế biến bằng cách kết hợp đa dạng nguyên liệu như thịt, cá, rau củ, đậu, trái cây, nước, bột tạo độ sánh, thường được sử dụng như món khai vị trong bữa ăn.

Soup được sử dụng cho người bệnh đường hô hấp từ thế kỷ 12. Đến hiện tại, món soup không chỉ được sử dụng trong bữa ăn mà còn được chế biến với những nguyên liệu chuyên biệt để làm món ăn bổ dưỡng cho người bệnh phục hồi sức khỏe.

Phục hồi sức khỏe sau điều trị bằng soup cao năng lượng - Ảnh 2.

(Những ưu điểm của soup cao năng lượng)

Ưu điểm của soup là vừa dễ ăn, dễ tiêu hóa, vừa giàu dinh dưỡng. Soup có thể được kết hợp bởi nhiều nguyên liệu tự nhiên bổ dưỡng giúp người bệnh nhận được dinh dưỡng tối ưu từ thực phẩm. Hơn nữa, dạng soup lỏng, sánh, dễ nuốt cũng phù hợp với thể trạng bệnh nhân mệt mỏi, khó ăn.

Soup cao năng lượng được nghiên cứu và đo lường tỷ lệ khối lượng của các nguyên liệu, nên cung cấp giá trị năng lượng cao hơn, cùng với hàm lượng chất dinh dưỡng khoa học hơn cho người bệnh để phục hồi sức khỏe.

Phát triển từ những lợi ích của soup cao năng lượng, Viện Nghiên Cứu Thực Phẩm Chức Năng (RIFF) đã cho ra đời sản phẩm soup cao năng lượng Suppro để phục vụ cho nhu cầu bổ sung dinh dưỡng hằng ngày của bệnh nhân ung thư một cách tiện lợi hơn.

Soup cao năng lượng Suppro - dinh dưỡng chuyên biệt cho người bệnh phục hồi sức khỏe

Soup cao năng lượng Suppro là thực phẩm bổ sung, chứa hàm lượng cao các chất đạm quý từ thực vật (BCAA, Arginine, Leucine,...) giúp cho quá trình tái tạo khối cơ, phục hồi nhanh các tổn thương tế bào. Bên cạnh đó, hàm lượng cao các chất béo thực vật dễ hấp thu (MCT, PUFA, MUFA) giúp sinh năng lượng, tăng hấp thu dinh dưỡng và giảm cholesterol xấu trong cơ thể.

Với công thức dinh dưỡng khoa học, 100 ml Suppro pha chuẩn cung cấp tới 125 kcal, nên chỉ với một lượng ăn nhỏ, bệnh nhân đã nhận được nhiều năng lượng và dinh dưỡng hơn so với thực phẩm thông thường.

Suppro không chỉ cung cấp các chất dinh dưỡng cơ bản mà còn được bổ sung thêm các chất chống oxy hóa tự nhiên như nhóm Sulfo+ từ mầm thực vật và curcumin từ nghệ giúp bảo vệ tế bào khỏi các tổn thương sau điều trị, nâng cao miễn dịch và phục hồi sức khỏe.

Phục hồi sức khỏe sau điều trị bằng soup cao năng lượng - Ảnh 3.

(Nhóm Sulfo+ trong soup cao năng lượng Suppro)

Nhóm Sulfo+ độc quyền trong Suppro được phát triển bởi các nhà khoa học của Viện RIFF, là sự kết hợp độc đáo giữa kẽm hữu cơ, selen hữu cơ và chiết xuất mầm súp lơ xanh (hoạt chất chính sulforaphane) mang lại tác động chống oxy hóa mạnh mẽ, hỗ trợ nâng cao miễn dịch và cải thiện vị giác cho người bệnh.

Suppro pha theo công thức chuẩn cho dạng soup dễ ăn và dễ tiêu hóa, phù hợp với thể trạng của người bệnh ung thư mệt mỏi, khó nhai nuốt. Mùi vị thơm ngon giúp kích thích vị giác để bệnh nhân ăn ngon miệng hơn.

Người bệnh nên sử dụng soup cao năng lượng Suppro vào bữa phụ trong ngày,  mỗi ngày ăn 2-3 gói để đảm bảo bổ sung đủ nhu cầu về dinh dưỡng và năng lượng cần thiết cho sự phục hồi của cơ thể.

Soup cao năng lượng Suppro được nghiên cứu và sản xuất theo công thức bản quyền của Viện Nghiên Cứu Thực Phẩm Chức Năng (RIFF). Hiện tại, sản phẩm được phân phối độc quyền bởi Công ty Cổ phần Dược phẩm Cysina.

Địa chỉ: Số 16, liền kề 6A, Làng Việt Kiều Châu Âu, Phường Mộ Lao, Quận Hà Đông, Hà Nội.

Website: https://www.suppro.com.vn/

Tổng đài miễn cước: 1800.0069

PV

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
2 trẻ ngộ độc phải nhập viện gấp do người nhà nấu nhầm loại lá này để chữa ho

2 trẻ ngộ độc phải nhập viện gấp do người nhà nấu nhầm loại lá này để chữa ho

Y tế - 3 giờ trước

GĐXH – Do nhầm lẫn lá thủy tiên thành lá hẹ, gia đình đã lấy để nấu cháo cho con ăn. Hậu quả khiến hai trẻ bị ngộ độc phải đưa đi cấp cứu.

Loại quả ngọt lịm có chỉ số đường huyết thấp đang bán đầy chợ Việt, người bệnh tiểu đường ăn theo cách này để kéo dài tuổi thọ

Loại quả ngọt lịm có chỉ số đường huyết thấp đang bán đầy chợ Việt, người bệnh tiểu đường ăn theo cách này để kéo dài tuổi thọ

Bệnh thường gặp - 6 giờ trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường có thể ăn quả vú sữa bởi đây là loại quả có chỉ số đường huyết thấp (GI = 28), có thể sử dụng trong việc phòng ngừa và kiểm soát bệnh tiểu đường tuýp 2.

Thanh niên 19 tuổi bất ngờ phát hiện cột sống cong 50 độ, thừa nhận thường xuyên làm việc này trong lúc tập gym

Thanh niên 19 tuổi bất ngờ phát hiện cột sống cong 50 độ, thừa nhận thường xuyên làm việc này trong lúc tập gym

Bệnh thường gặp - 8 giờ trước

GĐXH - Nam sinh bị cong cột sống ở tuổi 19 cho biết đã tập gym hơn 2 năm nay. Trong khoảng thời gian này, anh liên tục nâng tạ nặng tới 200kg.

Cuộc hội ngộ đặc biệt sau 14 năm được ghép tạng

Cuộc hội ngộ đặc biệt sau 14 năm được ghép tạng

Sống khỏe - 9 giờ trước

Cuộc hội ngộ đặc biệt sau 14 năm giữa người Việt Nam đầu tiên được ghép gan từ người cho chết não, ông Trần Ngọc Thanh, với các bác sĩ thực hiện ghép cho ông, rất xúc động.

TPHCM: Thêm bé gái 12 tháng tuổi tử vong vì mắc sởi

TPHCM: Thêm bé gái 12 tháng tuổi tử vong vì mắc sởi

Y tế - 10 giờ trước

Số ca mắc sởi tại TPHCM vẫn đang tăng. Đặc biệt, thành phố ghi nhận thêm 1 trường hợp mắc bệnh đã tử vong.

Người đàn ông 32 tuổi ở Hà Nội suy đa phủ tạng nguy kịch sau khi mổ lợn tại nhà

Người đàn ông 32 tuổi ở Hà Nội suy đa phủ tạng nguy kịch sau khi mổ lợn tại nhà

Sống khỏe - 10 giờ trước

GĐXH - Sau 5 giờ mổ lợn chết, bệnh nhân xuất hiện sốt rét run, mệt mỏi, kèm theo đau bụng, nôn nhiều nên được đưa đi cấp cứu.

Nữ sinh tử vong sau khi ăn món yêu thích ở quán quen

Nữ sinh tử vong sau khi ăn món yêu thích ở quán quen

Sống khỏe - 11 giờ trước

Do bị dị ứng lạc nên nữ sinh Alison luôn cẩn trọng khi chọn món ăn và nhà hàng nhưng đầu bếp bất ngờ thay đổi công thức chế biến mà không thông báo.

Người phụ nữ 58 tuổi suy kiệt, nguy kịch sau khi tự chữa ung thư vú

Người phụ nữ 58 tuổi suy kiệt, nguy kịch sau khi tự chữa ung thư vú

Sống khỏe - 14 giờ trước

GĐXH – Hiện bệnh nhân không có hi vọng điều trị khỏi ung thư vú, chỉ điều trị triệu chứng để bệnh không tiến triển quá nhanh, giảm sự đau đớn cho người bệnh.

Bộ Y tế công bố 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý mới nhất

Bộ Y tế công bố 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý mới nhất

Sống khỏe - 16 giờ trước

Ăn đủ, cân đối và đa dạng các loại thực phẩm; Uống đủ nước hằng ngày; Đọc kỹ thông tin dinh dưỡng trên nhãn thực phẩm trước khi mua, sử dụng; Hạn chế sử dụng các loại thức ăn chiên rán, thức ăn nhanh nhiều dầu mỡ, nhiều muối, đường, đồ uống có đường, có cồn... là những lời khuyên dinh dưỡng hợp lý của Bộ Y tế.

Bỏ điều trị u xương hàm 6 năm, xương răng 44 đến hàm dưới phải của nam thanh niên bị phá hủy

Bỏ điều trị u xương hàm 6 năm, xương răng 44 đến hàm dưới phải của nam thanh niên bị phá hủy

Y tế - 16 giờ trước

Thanh niên 29 tuổi có khối u ở xương hàm dưới suốt 6 năm. Khối u phá hủy xương từ răng số 44 đến ngành lên hàm dưới phải. Bệnh nhân đã được phẫu thuật cắt đoạn xương hàm dưới và tái tạo bằng vạt da cơ xương mác tự do bằng công nghệ 3D hiện đại.

Top