Tay chân miệng
Chuyên gia nói gì về thông tin bé 1 tuổi bị viêm màng não vì bà mớm ăn?
Y tếGiadinhNet - Trên mạng xã hội hiện đang lan truyền thông tin liên quan đến việc một em bé gần 1 tuổi, chỉ vì người bà vừa bị chó cắn, mới tiêm xong, lại mớm cho bé. Kết quả, miệng của người bà "nở hoa", còn em bé mắc bệnh viêm màng não.
Nhiều bệnh truyền nhiễm tăng mạnh tại miền Bắc
Y tếGiadinhNet - Miền Bắc đang trong thời tiết hanh khô, độ ẩm chỉ dưới 50%, chênh lệch nhiệt độ ngày – đêm khá cao, có ngày lên tới 10oC. Đây là điều kiện thuận lợi để nhóm bệnh truyền nhiễm do virus (cúm, thủy đậu, đau mắt đỏ, ho gà, quai bị, tay chân miệng…) tăng mạnh, đột biến. Đặc biệt, nhiều bệnh dễ phát tán trong môi trường công sở, trường học. Một số bệnh nhân có biến chứng nguy hiểm.
Thủy đậu xuất hiện ở nhiều tỉnh phía Bắc
Y tếGIadinhNet - Đến hẹn lại lên, đây là thời điểm miền Bắc và một số địa phương khác bước vào cao điểm nhiều bệnh truyền nhiễm mùa Đông - Xuân, trong đó có thủy đậu, tay chân miệng… Các Bệnh viện Bạch Mai, Nhi Trung ương, E, Việt Nam - Cu Ba… đã ghi nhận nhiều trường hợp khám, nhập viện vì căn bệnh này. Không ít trong số đó có những bé sơ sinh chỉ vài tuần tuổi đã mắc.
Những bệnh nguy hiểm trẻ có thể gặp khi thời tiết chuyển lạnh
Sống khỏeThời tiết chuyển lạnh làm cho độ ẩm trong không khí hạ xuống thấp. Đây chính là điều kiện lý tưởng cho các mầm bệnh sinh sôi và tấn công trẻ nhỉ.
Nhiệt miệng khác với bệnh tay chân miệng thế nào?
Y tếGiadinhNet - Tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, từ đầu tháng 9 đến nay, bệnh tay chân miệng (TCM) có dấu hiệu tăng nhanh. Theo Bệnh viện Nhi Đồng (BVNĐ) TP Cần Thơ, 9 tháng vừa qua, Bệnh viện điều trị nội trú cho 1.659 bệnh nhi, tăng 13,2% so với cùng kỳ. Đây là căn bệnh dễ gây nhầm lẫn với nhiệt miệng.
Mùa hè, bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nào cha mẹ nhất định phải phòng cho con?
Sống khỏeGiadinhNet – Những bệnh truyền nhiễm mùa hè dễ mắc, nguy hiểm sau đây, cha mẹ cần phải nhớ.
Cẩn trọng bệnh tay chân miệng “vào mùa”: Kiêng kỵ vô lối, bệnh càng nặng hơn
Y tếGiadinhNet - Bệnh tay chân miệng (TCM) xuất hiện rải rác quanh năm ở nhiều địa phương. Tại các tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướng tăng cao vào hai thời điểm: Từ khoảng tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm. Bệnh tuy lành tính song các bậc cha mẹ không nên chủ quan vì nếu để nặng, có thể gây ra các biến chứng khó lường!
Hà Nội: Trẻ dưới 5 tuổi mắc tay chân miệng gia tăng
Y tếGiadinhNet - Tại khoa Nhi, khoa Truyền nhiễm của các bệnh viện lớn ở Hà Nội, số trẻ mắc tay chân miệng đang gia tăng mạnh, đặc biệt là những bệnh nhi dưới 5 tuổi. Trong số này đã chắc chắn có 2 ca dương tính với virus EV71. Bệnh này có khả năng gây biến chứng nặng, thậm chí tử vong.
Gia tăng số ca mắc tay chân miệng
Y tếGiadinhNet - Ngày 15/3, Sở Y tế Hà Nội cho biết, theo báo cáo của Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội, đến thời điểm này, toàn thành phố ghi nhận 176 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng.
Khó khăn trong điều trị các bệnh ngoài da do virus ở trẻ em
Sống khỏeGiadinhNet - Thời tiết nóng bức, môi trường bụi bẩn, cơ thể nhiều mồ hôi… là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus tấn công, gây ra các bệnh ngoài da điển hình như herpes, thủy đậu, zona, sởi, tay chân miệng… và bệnh ở niêm mạc miệng như viêm loét miệng (áp- tơ). Các bệnh do virus này thường khiến trẻ em cũng như gia đình gặp nhiều phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày.
Chỉ 30% người dân có thói quen rửa tay với xà phòng
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Rửa tay là một việc làm nhỏ, được mọi người biết đến và thực hiện trong sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên, rửa tay với xà phòng, rửa đúng cách theo khuyến cáo của ngành Y tế để phòng bệnh thì chưa được nhiều người dân quan tâm.
Nếu Mers - CoV xâm nhập Việt Nam, chúng ta sẽ phải làm gì?
Y tếGiadinhNet - Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê, các bệnh viện cần lập một phòng khám riêng các trường hợp có tiền sử đi từ vùng có dịch với các triệu chứng của viêm đường hô hấp cấp tính (ho, sốt…), tránh để người bệnh đi lại nhiều nơi trong bệnh viện.
Nano bạc – Tin vui cho trẻ bị phát ban, mụn nước
Sống khỏeGiadinhNet - Bạc là nguyên tố có hoạt tính kháng khuẩn tự nhiên mạnh nhất được tìm thấy trên trái đất. Đặc biệt, ở dạng nano, hoạt tính kháng khuẩn của bạc còn tăng lên nhiều lần. Do đó, các nhà khoa học đã dùng nano bạc trong việc sát khuẩn và điều trị một số bệnh ngoài da do nhiễm virus như: herpes, thủy đậu, tay chân miệng,…
Cần cả cộng đồng chung tay phòng dịch bệnh
Y tếGiadinhNet – Ngày 4/6, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã tổ chức một hội nghị hướng đến mục tiêu cả cộng đồng cùng chung tay phòng chống dịch bệnh.
Mùa hè, nhiều loại bệnh truyền nhiễm tiếp tục diễn biến phức tạp
Sống khỏeGiadinhNet - Theo Cục Y tế dự phòng, sự biến đổi của các loại virus, vi khuẩn, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, kiểm soát vùng dịch còn hạn chế... là nguyên nhân phát sinh nhiều loại bệnh, đặc biệt vào mỗi dịp hè.
Rửa tay sạch với xà phòng diệt khuẩn để ngăn ngừa bệnh tật
Y tếGiadinhNet – Sự biến đổi ngày càng phức tạp của virus, vi khuẩn gây bệnh khiến công tác phòng chống càng phải tăng cường, vừa chiều sâu lẫn chiều rộng, là thông điệp chính được chuyển tải tại hội thảo hôm 15/5 do Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cùng Quỹ Unilever Việt Nam, nhãn hàng Lifebuoy phối hợp tổ chức.
Bé gái bị tử vong do mắc bệnh tay chân miệng
Y tếĐây là trường hợp tử vong đầu tiên do mắc bệnh tay chân miệng trong năm 2015 và là ca tử vong thứ 2 tại Hậu Giang do bệnh tay chân miệng từ năm 2012 đến nay.