Hà Nội
23°C / 22-25°C

Thâm cung bí sử

Thâm cung bí sử (170 - 1): Biệt danh hoa hồi

Thâm cung bí sử (170 - 1): Biệt danh hoa hồi

Gia đình

GiadinhNet - Diệp Văn Sâm cao 1,78m, da đen, mắt sâu, tóc rễ tre, sức khỏe vô địch. Anh có thể một mình vác cây cột lim từ rừng sâu về nhà mà nhịp thở không thay đổi. Sâm cùng gia đình Khánh Duyên trồng chung một nương hồi. Vì thế mà người ta gọi anh là Sâm hoa hồi.

Thâm cung bí sử (169 - 1): Những đêm không ngủ

Thâm cung bí sử (169 - 1): Những đêm không ngủ

Gia đình

GiadinhNet - Kor ném vào bếp thêm một que củi nữa. Đám tàn lửa bốc lên nhấp nháy sáng như đèn đom đóm. Đỉnh Ngọc Linh thừa thãi gió, thừa thãi mưa bụi, thừa thãi cái lạnh lẽo nên bếp lửa nhà sàn cháy không ngưng nghỉ.

Thâm cung bí sử (168 - 2): Kỳ tích trộm chùa

Thâm cung bí sử (168 - 2): Kỳ tích trộm chùa

Gia đình

GiadinhNet - Làng tôi từng bị trộm mất một ngôi chùa. Đây là một vụ trộm hi hữu. Một vài người không thể trộm được một ngôi chùa. Vụ trộm này cả làng Mới tham gia. Nhưng cho dù cả làng tham gia mà không có mưu cao kế hiểm thì cũng không trộm được một ngôi chùa.

Thâm cung bí sử (168 - 1): Những vụ trộm hiếm có

Thâm cung bí sử (168 - 1): Những vụ trộm hiếm có

Gia đình

GiadinhNet - Giờ đang tháng củ mật. Củ là sự kiểm tra, mật là sự đề phòng cảnh giác. Tháng củ mật ai cũng lo chuẩn bị cho cái tết cổ truyền kéo dài cả tuần. Chuẩn bị đầu tiên là tích lũy tiền bạc và vật chất để ăn tết. Bọn đạo chích cũng phải chuẩn bị và cách chuẩn bị của chúng là đi ăn trộm.

Thâm cung bí sử (167 - 6): Tất cả đều là con tôi

Thâm cung bí sử (167 - 6): Tất cả đều là con tôi

Gia đình

GiadinhNet - Bà Thành kể tiếp: “5 đứa trẻ tôi nuôi như con đẻ là 5 trường hợp các cô gái trẻ lỡ mang thai. Thấy các cô gái 18-20 tuổi đi phá thai một mình là biết ngay bị người yêu phản bội.

Thâm cung bí sử (167 - 5): Chuyện người hộ sinh

Thâm cung bí sử (167 - 5): Chuyện người hộ sinh

Gia đình

GiadinhNet - Bác sĩ Tạ Thị Thành có 19 người con, 2 con đẻ và 17 con nuôi. Trong 17 con nuôi có 12 đứa là con nuôi danh nghĩa, tức là bà Thành không phải nuôi.

Thâm cung bí sử (167 - 4): Một nghề nhiều thách thức

Thâm cung bí sử (167 - 4): Một nghề nhiều thách thức

Gia đình

GiadinhNet - Làm nghề quản trang thì thường xuyên phải tiếp xúc với mả mới. Ngày xưa khi bố mẹ mất, con trai phải làm lều cạnh mộ để canh suốt 3 năm, lệnh vua không đến nhà và có đến cũng không phải tuân theo. Bây giờ không ai làm thế nữa.

Thâm cung bí sử (167 - 3): Sống bên cạnh người chết

Thâm cung bí sử (167 - 3): Sống bên cạnh người chết

Gia đình

GiadinhNet - Làm quản trang là quanh năm sống bên cạnh người chết. Ông Trung kể: “Nghề này nhìn đơn giản thế nhưng không phải ai cũng làm được. Người yếu bóng vía không làm được.

Thâm cung bí sử (167 - 2): Thế nào là mồ yên mả đẹp?

Thâm cung bí sử (167 - 2): Thế nào là mồ yên mả đẹp?

Gia đình

GiadinhNet - Mong ước của người chết là được mồ yên mả đẹp. Nhưng mồ an táng đắp như thế nào? Mồ cải táng đắp như thế nào? Người làm nghề hộ tử phải biết.

Thâm cung bí sử (167 - 1): Nghề hộ tử

Thâm cung bí sử (167 - 1): Nghề hộ tử

Gia đình

GiadinhNet - Không biết ai sắp đặt cho đôi vợ chồng ấy mà khéo thế, ông chồng tên Trung, bà vợ tên Thành. Nghề nghiệp của hai người cũng quan hệ mật thiết với nhau, bà Thành là bác sĩ sản khoa (nghề hộ sinh) ông Trung làm nghề mai táng (nghề hộ tử). Sự sống bắt đầu từ sinh và kết thúc ở tử, vợ chồng Thành - Trung chốt giữ cả hai đầu.

Thâm cung bí sử (166 - 3): Văn hóa và cổ vật

Thâm cung bí sử (166 - 3): Văn hóa và cổ vật

Gia đình

GiadinhNet - Ông Mạc Xuân Thành nói về văn hóa trong cổ vật: “Văn hóa Trung Hoa thấm đẫm trong cổ vật, nhất là đồ sứ. Các vua chúa đời Tống liên tục tổ chức những cuộc thi làm đồ sứ, thi dáng, thi men, thi hình họa. Tiêu chuẩn một tác phẩm đồ sứ là dáng thanh thoát, men trong, hình họa đẹp. Những tác phẩm đoạt giải nhất được giữ lại trong cung vua và đó là những kiệt tác.

Thâm cung bí sử (166 - 2): Mất mạng vì cổ vật

Thâm cung bí sử (166 - 2): Mất mạng vì cổ vật

Gia đình

GiadinhNet - Kẻ lừa đảo đóng vai nhà buôn đã đánhcắp được viên Dạ Minh Châu, nhưng sáng hôm sau người dân Bắc Kinh thấy xác hắn nằm chết bên vũng máu ở lề đường, trong người không có viên ngọc quý.

Thâm cung bí sử (166 - 1): Sở hữu cổ vật phúc hay hoạ?

Thâm cung bí sử (166 - 1): Sở hữu cổ vật phúc hay hoạ?

Gia đình

GiadinhNet - ​Sau vệt bài "Những câu chuyện lạ lùng về cổ vật", nhiều người đặt câu hỏi: "Sở hữu cổ vật là phúc hay hoạ?"

Thâm cung bí sử (165 - 4): Bí ẩn cổ vật

Thâm cung bí sử (165 - 4): Bí ẩn cổ vật

Gia đình

GiadinhNet - Lại nói về ông Bùi Xuân Hải. Cơ quan điều tra đã thu giữ của ông Hải mấy trăm món đồ cổ. Đây là một rắc rối lớn của vụ án và làm khốn khổ những người tham gia tố tụng vụ án này.

Thâm cung bí sử (165 - 3): Cổ vật có linh hồn

Thâm cung bí sử (165 - 3): Cổ vật có linh hồn

Gia đình

GiadinhNet - Nói cổ vật phải nói đến thời nhà Tống. Thời ấy gốm sứ là một quyền lực. Đời Tống Thần Tông mấy năm hạn hán, đồng ruộng nứt nẻ, dân tình đói khổ. Nhưng Thần Tông không biết tình cảnh này vì bao nhiêu bản tấu gửi lên đều bị bọn nịnh thần giấu đi.

Thâm cung bí sử (165 - 2): Tai họa được báo trước

Thâm cung bí sử (165 - 2): Tai họa được báo trước

Gia đình

GiadinhNet - Thời đó cụ Ngô Hùng Diễn còn ở Hải Phòng chứ chưa vào sống ở Sài Gòn. Xem tướng cho bà Hoàng Thị Năm, cụ Ngô Hùng Diễn nói: “Số bà sau này ruộng vườn bát ngát, thóc gạo chất như núi”. Nghe thế thấy rất vô lý.

Thâm cung bí sử (165 - 1): Người sành nấu, kẻ sành ăn

Thâm cung bí sử (165 - 1): Người sành nấu, kẻ sành ăn

Gia đình

GiadinhNet - Tôi có thói xấu là ăn uống rất khó tính. Không cứ gì nem công chả phượng mà chỉ một đĩa rau muống luộc, một bìa đậu phụ rán tôi cũng đòi hỏi phải đúng tiêu chuẩn. Không ngờ cái thói dở hơi của tôi lại được ông Mạc Xuân Thành ủng hộ.

Top