Hà Nội
23°C / 22-25°C

Dấu hiệu cảnh báo bị hạ đường huyết, cần phải biết để tránh hậu họa

Thứ hai, 16:59 23/12/2019 | Sống khỏe

GiadinhNet – Hạ đường huyết là một chứng bệnh khá nguy hiểm, thậm chí có thể gây tử vong.

Hạ đường huyết là tình trạng xảy ra khi nồng độ đường trong máu quá thấp, dưới 3,9 mmol/l (<70mg/dl) dẫn tới cơ thể bị thiếu hụt glucose cho các hoạt động, gây nên các rối loạn cho cơ thể. 

Dấu hiệu cảnh báo bị hạ đường huyết, cần phải biết để tránh hậu họa - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Các triệu chứng của hạ đường huyết do tiểu đường bao gồm run rẩy, chóng mặt, đau đầu; thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói, tim đập nhanh và da tái…

Những tình trạng trên thường xảy ra vào ban đêm sẽ làm cho người bệnh gặp ác mộng và la hét trong lúc ngủ. Do đường cung cấp năng lượng cho cơ thể nên người bị hạ đường huyết thường cảm thấy mệt mỏi và khó chịu. Trong trường hợp đường huyết giảm đột ngột sẽ gây ngất xỉu hoặc động kinh.

Để cải thiện tình trạng bệnh, bạn cần tìm hiểu rõ những triệu chứng của hạ đường huyết để không nhầm lẫn với những chứng bệnh khác.

Theo các chuyên gia, tác nhân gây ra sự mất cân bằng hormone có thể là:

- Sử dụng quá nhiều insulin hoặc thuốc tiểu đường khác.

- Không ăn đủ hoặc đợi quá lâu giữa các bữa ăn (như qua một đêm).

- Tập thể dục mà chưa ăn đầy đủ

-  Không ăn đủ lượng đường bột cần thiết.

- Chế độ ăn kiêng không hợp lý.

-  Uống nhiều rượu bia gây mất cân bằng nội tiết.

Dấu hiệu cảnh báo bị hạ đường huyết, cần phải biết để tránh hậu họa - Ảnh 2.

Dấu hiệu cảnh báo bạn bị đường huyết thấp. Ảnh minh họa

Chế độ sinh hoạt giúp người bị hạ đường huyết phục hồi nhanh

Trường hợp hạ đường huyết nhẹ, bệnh nhân tỉnh táo thì nên ăn ngay một viên kẹo, hoặc miếng bánh ngọt, hoa quả có sẵn. Nếu không đỡ cần cho bệnh nhân uống một cốc nước ngọt, nước đường, rồi nghỉ ngơi. Nếu tình trạng hạ đường huyết không đỡ thì cần tới bệnh viện ngay để được xử trí.

Bên cạnh đó cần có chế độ sinh hoạt khoa học:

-  Đi ngủ sớm trước 10 giờ tối và dậy sớm lúc 6 giờ sáng.

- Tập thể dục nhẹ nhàng hoặc đi bộ khoảng 30 phút sáng mỗi ngày.

- Chia bữa ăn thành nhiều bữa, ăn nhiều bữa phụ trong ngày.

- Tránh căng thẳng, stress trong công việc.

- Luôn giữ tinh thần thoải mái, giải trí lành mạnh.

- Hạn chế thời gian sử dụng các thiết bị như máy tính, điện thoại nếu không cần thiết.

- Nên thường xuyên massage cơ thể để tăng cường lưu thông máu.

M.H (th)

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Người đàn ông đột tử sau trận đấu tennis

Người đàn ông đột tử sau trận đấu tennis

Sống khỏe - 7 giờ trước

Ngày 1/4, Bệnh viện E đã tiếp nhận một bệnh nhân nam 41 tuổi do xe cấp cứu 115 đưa đến trong tình trạng nguy kịch, ngừng tuần hoàn sau khi chơi tennis.

Ra mắt mô hình điểm 'An toàn trên không gian mạng, vững vàng trong chuyển đổi số' tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An

Ra mắt mô hình điểm 'An toàn trên không gian mạng, vững vàng trong chuyển đổi số' tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An

Sống khỏe - 7 giờ trước

Mô hình ra đời nhằm xây dựng Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An trở thành điểm sáng trong công cuộc chuyển đổi số, đảm bảo an toàn, an ninh mạng và bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Dấu hiệu nhận biết và biến chứng đáng sợ của bệnh zona thần kinh

Dấu hiệu nhận biết và biến chứng đáng sợ của bệnh zona thần kinh

Bệnh thường gặp - 12 giờ trước

GĐXH - Sau một tuần điều trị, bệnh nhân đã đỡ cảm giác đau rát, châm chích vùng mạn sườn, ko còn đau dữ dội như trước, chỉ còn đau âm ỉ.

Hội thảo khoa học: Nghiên cứu triển khai thử lâm sàng Dược chất Coenzyme NAD+ từ cây nấm tuyết Nhật Bản tại Việt Nam

Hội thảo khoa học: Nghiên cứu triển khai thử lâm sàng Dược chất Coenzyme NAD+ từ cây nấm tuyết Nhật Bản tại Việt Nam

Y tế - 13 giờ trước

GĐXH - Vừa qua, Viện Đông y Việt Nam phối hợp với các chuyên gia vừa tổ chức Hội thảo khoa học: Nghiên cứu triển khai thử lâm sàng Dược chất Coenzyme NAD+ từ cây nấm tuyết Nhật Bản tại Việt Nam.

Nhận thức đúng, can thiệp kịp thời giúp trẻ tự kỷ sớm hòa nhập cộng đồng

Nhận thức đúng, can thiệp kịp thời giúp trẻ tự kỷ sớm hòa nhập cộng đồng

Sống khỏe - 14 giờ trước

GĐXH - Theo các chuyên gia, dù không thể "chữa khỏi" nhưng tự kỷ hoàn toàn có thể được hỗ trợ hiệu quả nếu có nhận thức đúng và hành động đúng từ gia đình, nhà trường và xã hội.

Đi khám vì nước tiểu sậm màu, bé 9 tuổi phát hiện bị tổn thương thận do căn bệnh này gây nên

Đi khám vì nước tiểu sậm màu, bé 9 tuổi phát hiện bị tổn thương thận do căn bệnh này gây nên

Bệnh thường gặp - 14 giờ trước

GĐXH - Căn bệnh lupus ban đỏ của bé đã ảnh hưởng đến thận nên cần ăn nhạt, ít muối, hạn chế tiếp xúc ánh nắng, tốt nhất trước 8 giờ sáng và sau 5 giờ chiều...

Nga lên tiếng về loại virus chưa xác định gây ra tình trạng sốt và ho ra máu

Nga lên tiếng về loại virus chưa xác định gây ra tình trạng sốt và ho ra máu

Bệnh thường gặp - 14 giờ trước

Rospotrebnadzor - cơ quan của Nga chịu trách nhiệm giám sát việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và sức khỏe cộng đồng - đã lên tiếng về loại virus lạ này.

Ngày nào cũng ăn chuối có được không?

Ngày nào cũng ăn chuối có được không?

Sống khỏe - 15 giờ trước

Nhiều người thích ăn chuối hàng ngày nhưng lo lắng hàm lượng đường trong loại quả này ảnh hưởng đến sức khỏe. Tham khảo những thông tin dinh dưỡng của chuối để có thêm lựa chọn cho chế độ ăn.

Người tham gia BHYT thay đổi cơ sở khám, chữa bệnh thế nào?

Người tham gia BHYT thay đổi cơ sở khám, chữa bệnh thế nào?

Y tế - 18 giờ trước

Cơ quan BHXH thực hiện thay đổi nơi đăng ký khám, chữa bệnh BHYT ban đầu của người tham gia trên cơ sở dữ liệu thẻ BHYT. Trường hợp thông tin trên thẻ BHYT bản giấy và bản điện tử khác nhau thì thực hiện theo thông tin trên thẻ BHYT điện tử.

Liên tiếp 3 người ở Quảng Ninh ngừng tim do nhồi máu cơ tim cấp

Liên tiếp 3 người ở Quảng Ninh ngừng tim do nhồi máu cơ tim cấp

Bệnh thường gặp - 18 giờ trước

GĐXH - Cả 3 bệnh nhân nhồi máu cơ tim lần này đều rơi vào tình trạng rung thất, ngừng tim chỉ trong vài giây...

Top