Đề án 818
Thanh Hóa: Tiếp tục đẩy mạnh truyền thông thay đổi hành vi của người dân về xã hội hóa phương tiện tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa vừa qua đã xây dựng Kế hoạch thực hiện Đề án “Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai, hàng hóa và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”. Tỉnh tiếp tục đẩy mạnh truyền thông thay đổi hành vi của người dân về xã hội hóa phương tiện tránh thai.
Hữu Lũng (Lạng Sơn): Tích cực truyền thông về xã hội hóa phương tiện tránh thai, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Thông qua các buổi truyền thông tư vấn trực tiếp, người dân đã hiểu được tại sao phải xã hội hóa phương tiện tránh thai (PTTT) và hàng hóa sức khỏe sinh sản (SKSS), đồng thời dần chuyển đổi hành vi từ “bao cấp, miễn phí” sang “mua bán” phù hợp với khả năng và điều kiện theo phân khúc thị trường.
Cách nhận diện sản phẩm phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản thuộc Đề án 818
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Các sản phẩm thuộc Đề án 818 là các phương tiện tránh thai, hàng hóa kế hoạch hóa gia đình, hàng hóa hỗ trợ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản được phân phối độc quyền qua hệ thống kênh phân phối thuộc Đề án 818.
Đẩy mạnh xã hội hóa để đảm bảo không bị thiếu hụt nguồn phương tiện tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Để đảm bảo không bị thiếu hụt nguồn phương tiện tránh thai, theo các chuyên gia, cần tăng cường công tác xã hội hóa, tăng khả năng tiếp cận, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu phương tiện tránh thai chất lượng cho người dân; hướng tới sự công bằng trong dịch vụ DS-KHHGĐ.
Vì sao người dân nên lựa chọn sử dụng các phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản thuộc Đề án 818?
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Theo các chuyên gia, việc xã hội hóa phương tiện tránh thai và hàng hóa kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản (KHHGĐ/SKSS) theo phân khúc thị trường sẽ chú trọng vào các phương tiện tránh thai hiện đại, chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân.
Yên Bái: Tiếp tục đẩy mạnh truyền thông thay đổi nhận thức người dân về xã hội hóa phương tiện tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Việc triển khai xã hội hóa các phương tiện tránh thai (PTTT) đang được xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác dân số nhằm đa dạng hóa các phương thức đáp ứng tốt hơn cho người dân về nhu cầu dịch vụ Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ).
Cao Bằng: Đẩy mạnh xã hội hóa cung ứng phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Sau gần 5 năm triển khai, Đề án “Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai (PTTT) và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản (KHHGĐ/SKSS) tại khu vực thành thị và nông thôn phát triển giai đoạn 2015 - 2020” (Đề án 818) đã góp phần đáp ứng nhu cầu và nâng cao nhận thức của người dân trên địa bàn tỉnh Cao Bằng trong việc sử dụng các PTTT, dịch vụ KHHGĐ/SKSS từ miễn phí sang tự chi trả.
Tiếp tục đẩy mạnh, mở rộng xã hội hoá cung cấp phương tiện tránh thai đến năm 2030
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Việc xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai và hàng hóa KHHGĐ/SKSS; cung cấp dịch vụ KHHGĐ/SKSS là xu thế tất yếu của nền kinh tế thị trường. Đây được coi là một trong những giải pháp huy động, đóng góp của xã hội, tăng đầu tư cho công tác DS-KHHGĐ, để thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ về công tác dân số trong tình hình mới.
Tiêu chí để trở thành các sản phẩm, phương tiện tránh thai trong Đề án 818
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Theo Giám đốc Đề án 818, nguyên tắc căn cơ, cốt lõi để xuyên suốt trong quá trình triển khai Đề án 818 chính là tính pháp lý và quản lý tài chính công khai minh bạch.
Lạng Sơn: Bước chuyển rõ rệt từ bao cấp sang xã hội hóa nhờ thực hiện Đề án 818
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Sau gần 5 năm thực hiện, Đề án “Xã hội hóa cung ứng phương tiện tránh thai (PTTT) và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản (KHHGĐ/SKSS) tại khu vực thành thị và nông thôn phát triển giai đoạn 2015 -2020” (Đề án 818) trên địa bàn tỉnh đã có chuyển biến rõ nét.
Bắc Giang: Nhiều hoạt động thiết thực đẩy mạnh xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Các hoạt động truyền thông cung cấp thông tin, giới thiệu các sản phẩm phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia góp phần đẩy mạnh công tác xã hội hóa và tạo điều kiện cho người dân được tiếp cận với các sản phẩm dịch vụ chất lượng, hiệu quả, an toàn.
Tiếp tục thực hiện các mục tiêu về kế hoạch hóa gia đình, phòng tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Theo lãnh đạo Tổng cục Dân số, trong thời gian tới, việc thực hiện các mục tiêu về kế hoạch hóa gia đình vẫn tiếp tục là một nội dung quan trọng của công tác dân số, đặc biệt là chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, đảm bảo đáp ứng đầy đủ và đa dạng các phương tiện tránh thai, xã hội hóa dịch vụ và các phương tiện tránh thai...
An Giang: Củng cố và phát triển mạng lưới cung ứng phương tiện tránh thai và hàng hóa sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Thực hiện Đề án 818 giúp đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng về phương tiện tránh thai, hàng hóa và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản (KHHGĐ/SKSS) có chất lượng cho người dân nhằm đảm bảo sự công bằng xã hội, tính bền vững của chương trình Dân số - KHHGĐ tại An Giang cũng như trên cả nước.
Củng cố và phát triển mạng lưới cung ứng phương tiện tránh thai theo phân khúc thị trường
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Việc đa dạng hóa phương tiện tránh thai và hàng hóa kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản sẽ theo phân khúc thị trường sẽ chú trọng vào các phương tiện tránh thai hiện đại có tác dụng lâu dài và hiệu quả.
Xã hội hóa để đảm bảo không bị thiếu hụt nguồn phương tiện tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Việc thiếu hụt nguồn phương tiện tránh thai sẽ gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng như: Tăng tình trạng có thai ngoài ý muốn, nạo phá thai, vô sinh thứ phát và tử vong bà mẹ, trẻ em.
Huy động các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia vào việc xã hội hóa phương tiện tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Thời gian tới, để đa dạng hóa phương tiện tránh thai theo phân khúc thị trường sẽ chú trọng vào nhóm phương tiện tránh thai hiện đại phi lâm sàng, có nghĩa là các phương tiện tránh thai sẽ được phân phối tại cộng đồng như bao cao su, viên uống tránh thai, vòng tránh thai...
Lợi ích của việc sử dụng các phương tiện tránh thai hiện đại, đảm bảo chất lượng
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Theo các chuyên gia, việc xã hội hóa phương tiện tránh thai và hàng hóa kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản (KHHGĐ/SKSS) theo phân khúc thị trường sẽ chú trọng vào các phương tiện tránh thai hiện đại, chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân.