Đề án 818
28 phương tiện tránh thai, hàng hoá sức khoẻ sinh sản/kế hoạch hoá gia đình thuộc Đề án 818 là những sản phẩm nào?
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Các sản phẩm thuộc Đề án 818 là những sản phẩm, hàng hóa có xuất xứ, ký mã hiệu, nhãn mác của sản phẩm rõ ràng; hợp quy, hợp chuẩn, được phép lưu hành tại Việt Nam theo quy định của pháp luật.
Đẩy mạnh cung cấp phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khoẻ sinh sản theo phân khúc thị trường
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Hơn 5 năm qua, Ban Quản lý Đề án 818 (Tổng cục DS-KHHGĐ) đã tích cực triển khai nhiều hoạt động phát triển mạng lưới, hệ thống phân phối phương tiện tránh thai, hàng hoá sức khoẻ sinh sản (SKSS) theo phân khúc thị trường đến các cấp phân phối tại nhiều địa phương trên cả nước.
Đa dạng hoá phương tiện tránh thai, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Việc thiếu hụt nguồn phương tiện tránh thai (PTTT) sẽ gây ra rất nhiều những hậu quả nghiêm trọng như: Tăng tình trạng có thai ngoài ý muốn, nạo phá thai, vô sinh thứ phát và tử vong bà mẹ, trẻ em liên quan đến việc mang thai.
Phú Yên: Đẩy mạnh hoạt động của Đề án 818 góp phần đảm bảo tính bền vững của công tác dân số
Dân số và phát triểnGiadinhNet – 5 năm triển khai Đề án “Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai, hàng hóa và dịch vụ KHHGĐ/SKSS tại khu vực thành thị và nông thôn (gọi tắt Đề án 818), tỉnh Phú Yên đã cơ bản đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng các phương tiện tránh thai và dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ của người dân góp phần đảm bảo tính bền vững của công tác dân số.
Đổi mới phương pháp cho người dân tiếp cận các phương tiện tránh thai, dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ dù dịch bệnh
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Trước ảnh hưởng của dịch, nhiều địa phương đã thay đổi mô hình truyền thông để đảm bảo người dân được tiếp cận các phương tiện tránh thai, dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ không gián đoạn.
Cao Bằng tích cực triển khai xã hội hóa cung ứng phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Đề án 818 đã góp phần đáp ứng nhu cầu và nâng cao nhận thức của người dân trên địa bàn tỉnh Cao Bằng trong việc sử dụng các phương tiện tránh thai (PTTT), dịch vụ kế hoạch hoá gia đình/sức khoẻ sinh sản (KHHGĐ/SKSS) từ miễn phí sang tự chi trả.
Thái Nguyên cung cấp các dịch vụ thiết yếu từ tuyến xã
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Tại Thái Nguyên không chỉ tuyến tỉnh, tuyến huyện mà cả tuyến xã cũng đã có các dịch vụ cơ bản đáp ứng được nhu cầu người dân. Việc thực hiện xã hội hóa phương tiện tránh thai, hàng hóa và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản được triển khai tích cực.
Lạng Sơn: Hiệu quả tích cực từ việc triển khai Đề án 818 trong 5 năm qua
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Việc triển khai Đề án 818 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã từng bước đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội, đồng thời bảo đảm tính bền vững của Chương trình DS-KHHGĐ, góp phần trực tiếp thực hiện mục tiêu đẩy mạnh xã hội hóa công tác y tế/dân số.
Đẩy mạnh xã hội hóa cung cấp dịch vụ kế hoạch hoá gia đình/sức khoẻ sinh sản tại các cơ sở y tế đủ điều kiện
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Thời gian qua, nhiều mô hình, hoạt động nhằm thúc đẩy phân phối phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khoẻ sinh sản/kế hoạch hoá gia đình (SKSS/KHHGĐ) theo phân khúc thị trường xã hội hóa đã được triển khai, bước đầu đem lại những hiệu quả tích cực.
Nghệ An triển khai nhiều cách làm mới để Đề án 818 ngày càng gần dân
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Để Đề án 818 ngày càng người dân, Nghệ An đã triển khai nhiều cách làm mới. Nhờ đó, góp phần thay đổi nhận thức người dân, chuyển từ thụ động, trông chờ sang tự giác mua và sử dụng, đem lại nhiều hiệu quả thiết thực cho công tác dân số.
Hiệu quả Đề án 818 tại Thanh Hóa: Thay đổi nhận thức, hành vi của người dân về chăm sóc sức khoẻ sinh sản
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Sau 5 năm triển khai thực hiện, hoạt động xã hội hóa phương tiện tránh thai và hàng hóa sức khoẻ sinh sản đã tạo sự chuyển biến trong nhận thức và hành vi của người dân, từ "bao cấp, miễn phí" sang "mua bán" phù hợp với khả năng và phân khúc thị trường...
Hà Tĩnh phấn đấu ít nhất 90% người dân có nhu cầu hiểu biết về dự phòng, sàng lọc ung thư vú và ung thư cổ tử cung vào năm 2030
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Đây là một trong những chỉ tiêu được đưa ra trong Kế hoạch số 416/KH-UBND của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc thực hiện xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai, hàng hóa dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản (KHHGĐ/SKSS) và cung cấp sản phẩm, dịch vụ dự phòng, sàng lọc ung thư vú, cổ tử cung đến năm 2030.
Nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh xã hội hóa phương tiện tránh thai ở nơi có mức sinh cao nhất cả nước
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Hiện nay, Hà Tĩnh là một trong 33 tỉnh/thành phố có mức sinh cao trên cả nước, thậm chí là tỉnh có mức sinh cao nhất trên cả nước theo thống kê năm 2019 (2,83 con/phụ nữ). Do vậy, để đảm bảo cung cấp các dịch vụ KHHGĐ đáp ứng nhu cầu cho hàng ngàn người trong độ tuổi sinh đẻ cần phải đẩy mạnh xã hội hóa. Đây cũng là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dân số ở Hà Tĩnh.
Chất lượng dân số được nâng lên nhờ thực hiện tốt công tác xã hội hóa phương tiện tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Nhờ thực hiện tốt công tác xã hội hóa phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản, hiện nay, số người sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại trên địa bàn tỉnh Quảng Bình ngày càng tăng, giúp phòng tránh việc mang thai ngoài ý muốn và các bệnh lây truyền qua đường tình dục, góp phần nâng cao chất lượng dân số.
Quảng Ngãi: Tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức người dân về xã hội hóa phương tiện tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Theo lãnh đạo Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Quảng Ngãi, thực hiện tốt Đề án 818 sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng về cung cấp các phương tiện tránh thai, hàng hóa và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình có chất lượng, đảm bảo sự công bằng xã hội, tính bền vững của chương trình mục tiêu y tế - dân số trên địa bàn.
Phú Yên: Nhiều giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa phương tiện tránh thai
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Tại Phú Yên, Đề án 818 đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược dân số, mang lại lợi ích cho mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. Để thực hiện hiệu quả Đề án 818, tỉnh đã đẩy mạnh nhiều giải pháp.
Giúp người dân chủ động trong việc lựa chọn các phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản có chất lượng
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Thực tế, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa nhờ triển khai tốt công tác xã hội hóa đã giúp gia tăng tỷ lệ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại. Qua đó, góp phần duy trì mức sinh thay thế, giảm thiểu tình trạng mất cân bằng giới khi sinh, nâng cao chất lượng dân số.