Hà Nội
23°C / 22-25°C

Người bệnh tiểu đường nếu thích ăn sầu riêng nhất định phải biết điều này để ổn định đường huyết

Thứ ba, 18:09 02/07/2024 | Bệnh thường gặp

GĐXH - Người bệnh tiểu đường vẫn có thể thưởng thức được sầu riêng, nhưng không ăn thường xuyên và quá nhiều vì có thể khiến lượng đường trong máu tăng nhanh chóng.

Bất ngờ tác dụng phụ của rau muống, rất nhiều người không biếtBất ngờ tác dụng phụ của rau muống, rất nhiều người không biết

GĐXH - Một trong các thức ăn mà người bị gout (gút) cần kiêng chính là rau muống.

Người bệnh tiểu đường ăn sầu riêng có làm tăng đường huyết?

Sầu riêng nằm trong nhóm thực phẩm có lượng đường cao, chỉ số đường huyết của sầu riêng rất cao lên tới 70 %. Hai loại đường chính có trong sầu riêng là đường glucose và fructose. Nếu bị bệnh tiểu đường, việc tiêu thụ quá nhiều sầu riêng trong một lần ăn có thể khiến lượng đường trong máu tăng nhanh chóng.

Người bệnh tiểu đường nếu thích ăn sầu riêng nhất định phải biết điều này để ổn định đường huyết - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Theo nghiên cứu, trong 200 mg múi sầu riêng cung cấp 300 kcal, trong đó có 50 g đường, 10 g chất béo, 3 g đạm và 8 g chất xơ. Ngoài ra còn có thêm các vitamin nhóm B, kali, magie... 

Như vậy, sầu riêng là một trong số trái cây ảnh hưởng lớn đến chỉ số đường huyết cơ thể. Với lượng đường này, ăn sầu riêng với số lượng nhiều sẽ dẫn đến đường huyết tăng và insulin tăng đột biến. Sự gia tăng insulin dẫn đến tăng tiết androgen nên cơ thể sản xuất nhiều dầu, gây tình trạng viêm. 

Vì vậy, theo các chuyên gia dinh dưỡng, người bị tiểu đường được ăn sầu riêng nhưng cần ăn với lượng vừa phải và điều độ.

Người bệnh tiểu đường ăn sầu riêng bao nhiêu là đủ?

Theo Health Hub, người mắc bệnh tiểu đường có thể ăn sầu riêng nhưng cần hạn chế vì loại trái cây này có hàm lượng đường cao. Ba múi sầu riêng (tùy thuộc vào kích cỡ) có thể chứa từ 20 đến 30g carbohydrate. Con số này tương đương với lượng đường trong một bát cơm trắng (30g). 

Do đó, những người mắc bệnh tiểu đường chỉ nên ăn sầu riêng ở mức độ vừa phải. Tốt nhất chỉ nên ăn sầu riêng 2-3 lần/tuần, mỗi lần 1-2 múi để cơ thể không bị dư thừa năng lượng và ổn định đường huyết, tránh mụn nhọt.

Người bệnh tiểu đường nếu thích ăn sầu riêng nhất định phải biết điều này để ổn định đường huyết - Ảnh 3.

Ảnh minh họa

6 nhóm người cần cảnh giác khi ăn sầu riêng

Người bệnh tiểu đường, cao huyết áp

Trong sầu riêng có lượng đường rất cao nên khi ăn sẽ làm đường huyết tăng nhanh. Vì thế những người tiểu đường cần cảnh giác với loại trái cây bổ dưỡng này nếu không muốn nguy hại cho sức khỏe. Ngoài ra, sầu riêng cũng không tốt với người cao huyết áp vì có tính nóng, có thể làm tăng huyết áp đột ngột.

Người có cơ địa nóng, nhạy cảm

Trong Đông Y, bản chất của sầu riêng là thực phẩm nóng do đó, nếu bạn đang bị nổi mụn, nhiệt miệng thì không nên ăn.

Bệnh nhân suy thận

Sầu riêng chứa một lượng lớn Kali hoàn toàn không tốt cho người bị thận. Khi lượng Kali trong máu cao vượt quá 6,5mmol/l sẽ làm tim đập loạn nhịp, nguy hiểm hơn có thể dẫn đến nguy cơ đột quỵ. Hạn chế ăn sầu riêng là cách bảo vệ sức khỏe cho những bệnh nhân suy thận.

Người uống bia rượu

Theo các nhà nghiên cứu, ăn sầu riêng sau khi uống rượu gây ra các triệu chứng rối loạn tiêu hóa và hơi thở xấu. Bên cạnh đó, sầu riêng tạo cảm giác mệt mỏi, khó chịu khi dùng chung với nhiều loại thức uống có cồn khác. Vì vậy, nên tránh xa sầu riêng khi uống bia, rượu.

Người có hệ tiêu hóa kém

Sầu riêng có tính nóng và lượng đường cao nên khi ăn sầu riêng quá nhiều có thể xuất hiện một số triệu chứng buồn nôn, khó tiêu, đầy hơi... Những người có hệ tiêu hóa bình thường sẽ ít bị các trường hợp này, tuy nhiên nếu hệ tiêu hóa yếu cần ăn sầu riêng một cách vừa phải và hợp lý.

Người bệnh tiểu đường nên ăn đậu bắp theo cách này để kiểm soát lượng đường trong máuNgười bệnh tiểu đường nên ăn đậu bắp theo cách này để kiểm soát lượng đường trong máu

GĐXH - Người bệnh tiểu đường ăn đậu bắp có thể làm giảm lượng đường trong máu lúc đói và hỗ trợ kiểm soát bệnh tiểu đường...

Người bệnh tiểu đường nên ăn gừng vào thời điểm này để ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứngNgười bệnh tiểu đường nên ăn gừng vào thời điểm này để ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng

GĐXH - Uống nước gừng vào buổi sáng, khi bụng rỗng có thể giúp cải thiện chỉ số đường huyết ở người bệnh tiểu đường.

Bất ngờ lợi ích của củ nghệ với người bệnh tiểu đường, rất nhiều người chưa biếtBất ngờ lợi ích của củ nghệ với người bệnh tiểu đường, rất nhiều người chưa biết

GĐXH - Củ nghệ rất tốt cho người bệnh tiểu đường bởi chất curcumin ở trong nghệ có tác dụng chống viêm hiệu quả và giữ cho lượng đường trong máu ở mức ổn định.

M.H (th)
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh thận? Chị em có 1 trong 8 dấu hiệu này cần cảnh giác

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh thận? Chị em có 1 trong 8 dấu hiệu này cần cảnh giác

Bệnh thường gặp - 8 giờ trước

GĐXH - Bệnh thận yếu ở nữ giới nếu không phát hiện và điều trị có thể tiến triển nặng, trường hợp nguy hiểm nhất là mất hoàn toàn chức năng thận, khi đó người bệnh phải chạy thận, lọc máu nhân tạo.

Người đàn ông bị xương sườn đâm thủng phổi

Người đàn ông bị xương sườn đâm thủng phổi

Bệnh thường gặp - 12 giờ trước

GĐXH - Hình ảnh chụp cắt lớp ngực ghi nhận bệnh nhân bị tràn khí, tràn máu màng phổi với một hình ảnh mảnh xương sườn đâm vào nhu mô phổi.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?

Bệnh thường gặp - 17 giờ trước

GĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng ~ 5.6 - ~ 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.

Bí quyết cải thiện lipid máu bằng cách ăn quả bơ mỗi ngày

Bí quyết cải thiện lipid máu bằng cách ăn quả bơ mỗi ngày

Bệnh thường gặp - 20 giờ trước

Ăn một quả bơ mỗi ngày có thể cải thiện chất lượng ăn uống, giấc ngủ và lipid máu - những yếu tố quan trọng giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch và giảm nguy cơ mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa.

Người đàn ông 52 tuổi mắc bệnh tiểu đường qua đời do mắc sai lầm này

Người đàn ông 52 tuổi mắc bệnh tiểu đường qua đời do mắc sai lầm này

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Dù phát hiện mắc bệnh tiểu đường đã lâu, nhưng do điều kiện cũng như hiểu biết hạn hẹp, ông đã bỏ qua mọi cảnh báo.

Đưa vợ đi khám viêm họng, bác sĩ 43 tuổi bất ngờ phát hiện ung thư tuyến giáp

Đưa vợ đi khám viêm họng, bác sĩ 43 tuổi bất ngờ phát hiện ung thư tuyến giáp

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Theo lời khuyên của vợ, Anh K.R (43 tuổi, Việt kiều Mỹ) đi khám tổng quát và phát hiện ung thư tuyến giáp thùy phải, u lan rộng, kích thước 6cm.

Xuất hiện vệt đen trong móng tay nghi ung thư da, bé 10 tuổi đi khám bất ngờ nhận tin vui

Xuất hiện vệt đen trong móng tay nghi ung thư da, bé 10 tuổi đi khám bất ngờ nhận tin vui

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Bé Hải, 10 tuổi, xuất hiện một vệt đen bất thường trong móng tay cái bên trái, người nhà lo ung thư, xong bác sĩ sinh thiết xác định nốt ruồi lành tính.

Lên mạng tìm thầy chữa ung thư gan, người đàn ông 37 tuổi ở Hà Nội qua đời trong sự đau xót của người thân

Lên mạng tìm thầy chữa ung thư gan, người đàn ông 37 tuổi ở Hà Nội qua đời trong sự đau xót của người thân

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Bác sĩ cho biết đây là một trường hợp cực kỳ đáng tiếc. Ung thư gan dù là bệnh nguy hiểm nhưng nếu tuân thủ điều trị theo các bác sĩ, cơ hội kéo dài thời gian sống vẫn rất tốt.

Đo đường huyết tại nhà cần làm điều này để có kết quả tốt nhất

Đo đường huyết tại nhà cần làm điều này để có kết quả tốt nhất

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Đo đường huyết tại nhà giúp bạn nhận biết sớm các biến chứng tiềm ẩn của tiểu đường, như đường huyết cao hoặc thấp quá mức để tránh những vấn đề nghiêm trọng.

10 thực phẩm rẻ tiền, bổ thận đang bán đầy chợ Việt, người bệnh thận nên ăn để phòng biến chứng

10 thực phẩm rẻ tiền, bổ thận đang bán đầy chợ Việt, người bệnh thận nên ăn để phòng biến chứng

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

GĐXH - Người mắc bệnh thận, bên cạnh việc điều trị, điều chỉnh chế độ sinh hoạt hợp lý thì dinh dưỡng cũng góp phần quan trọng giúp cải thiện và hỗ trợ chức năng thận.

Top